Sunday, September 25, 2011

Biography of Cardinal Francis Xavier Nguyen Van Thuan

Biography of Cardinal Francis Xavier Nguyen Van Thuan
President of the Pontifical Council of Justice and Peace

Written by Coordinating Office of the Apostolate for the Vietnamese in the Diaspora

Francis Xavier Nguyen Van Thuan was born on April 17, 1928 in the central part of Vietnam, in Phu Cam parish, a suburb of Hue. He was the eldest of 8 children: Thuan, Niem, Tuyen, Ham Tieu, Thanh, Anh Tuyet, Thuy Tien, and Thu Hong. His father, Mr. Nguyễn Văn Ấm, passed away on July 1, 1993 in Sydney, Australia. His Mother, Mrs. Elizabeth Ngô Đình Thị Hiệp, daughter of the late Mr. Ngô Đình Khả, is now 100 years old. She currently resides in Sydney, Australia with her daughter, Anne Ham Tieu.

Thuan was born into a family with a long Catholic tradition, his relatives were among the martyrs since 1698.

From an early age, Thuan was brought up in a Catholic environment with deep faith, owing much to his exemplary holy mother, Elizabeth. Every evening she told her son stories from the Bible and those of the martyrs of Vietnam, especially of his ancestors. She introduced him to the example of St. Thérèse of Lisieux, taught him to love and forgive, and also taught him to cherish his homeland of Vietnam.

Thuan entered the An Ninh Minor Seminary in his early teens, and followed his studies in philosophy and theology at Phu Xuan Major Seminary. He was ordained priest on June 11, 1953 by Bishop Urrutia. The young priest was assigned to St. Francis parish to help with the transition from a French majority in that parish to a Vietnamese one. After a few months at St. Francis parish, Bishop Urrutia appointed him chaplain of the Pellerin Institute (where he himself had been educated), the Central Hospital, and the provincial prisons.

Only a few months as chaplain of the Pellerin Institute, the Central Hospital, and the provincial prisons, he was once again assigned by Bishop Urrutia to study in Rome. He spent three years (1956-1959) at the Urbanian University, a pontifical institute founded by Pope Urban VIII in 1627. He was awarded the Doctor in Canon Law Summa Cum Laude for his thesis on "Organization of military chaplains around the world".

Upon his return to Vietnam, he was assigned to teach at An Ninh Seminary of Hue, and then become its rector. He went on to serve as vicar general in the Archdiocese of Hue from 1964-1967. On April 13, 1967, Pope Paul VI appointed him Bishop of Nha Trang, the first Vietnamese Bishop of Nha Trang, replacing Bishop Raymond Paul Piquet, M.E.P. (Bishop of Nha Trang from 1957-1967).

He was consecrated Bishop on June 24, 1967, the solemnity of St John the Baptist, at Hue by H.E. Angelo Palmas, Apostolic Delegate for Vietnam, Laos, and Cambodia. He chose as his motto the title of the new constitution, Gaudium et Spes (Joy and Hope), because he desired to be an apostle of joy and hope.

During his eight years in Nha Trang, he spared no effort in the development of the diocese before the advent of difficult times. He focused on training the grassroots cadres, increasing the number of major seminarians from 42 to 147, and minor seminarians from 200 to 500 in four seminaries, organized In-service Courses for priests of 6 dioceses in Central Vietnam. He also organized other formation courses, such as: development and training of Youth associations, the laity, parish associations and parish councils with training courses for the Justice and Peace Movement, Cursillos and Focolare, and founded the Community of Hope and the LaVang Community.

Bishop Thuan wrote six circular letters for the formation of his diocese:
  • Awake and Pray (1968)
  • Strong in Faith, Advance with Serenity (1969)
  • Justice and Peace (1970)
  • The Mission of Christ is also our Mission
  • Remembering 300 years (1971)
  • Holy Years of Renewal and Reconciliation (1971)
Cardinal Thuan held various positions in the Vietnamese Episcopal Conference: He was Chairman of the Justice and Peace Committee, Social Communication Committee and the Development of Vietnam Committee in charge of Corev to assist in resettlement of refugees from the war areas. He was one of the founding members of the Catholic Radio Station ‘Radio Veritas’ Asia, Manila. He frequently attended the Asian Bishops Conference of Asia (F.A.B.C.). He was named Advisor of the Pontifical Council of the Laity from 1971-1975. It was during these meetings that he had the opportunity to meet Pope John Paul II, then Archbishop of Cracow, and to learn from him of pastoral experiences during the most difficult period in Poland under the communist regime. He was also appointed Advisor, then member of the Congregation for the Evangelization of the Peoples, and member of the Congregation for Divine Worship and the Discipline of Sacraments. The Congregation for the Evangelization of the Peoples also entrusted him with the responsibility of visiting and overseeing the Seminaries in a number of countries in Africa.

On April 23, 1975 Pope Paul VI named him Coadjutor Archbishop with rights of succession to the Archbishop of Saigon, and at the same time named him titular Archbishop of Vadesi. However the Communist regime did not approve this nomination and forced him to return to Nha Trang.

On the solemnity of the Assumption (August 15, 1975), he was detained and escorted to Nha Trang where he was held in house arrest at Cay Vong. Without ever being tried or sentenced, he was taken to North Vietnam where he was imprisoned for more than 13 years, nine of which were spent in solitary confinement at Vinh Quang (Vinh Phu) prison, then in the prison run by the Hanoi Police. Later, he was again held under house arrest at Giang-Xa. During his years of imprisonment he wrote ‘The Road of Hope’, the Spiritual Testimony (Will) to all the Catholic Vietnamese in Vietnam and abroad.

On November 21, 1988, Feast of the Presentation of Our Lady, he was released from detention and was ordered to live at the Archbishop's House in Hanoi, without permission to perform any pastoral work. In March 1989 he was allowed to visit his aged parents in Sydney, Australia, and travel to Rome to meet the Holy Father and return to Hanoi.

In 1991 he was allowed to travel to Rome but was not allowed to return. Ever since that time he lived in exile, though his heart was always with the Church in Vietnam and his homeland. He spared no efforts to assist social services in Vietnam. For example, leprosarium, charitable organizations, research programs to promote the culture of Vietnam and of the Catholic Church in Vietnam, reconstruction of churches, and the training of seminarians as conditions allowed. In spite of the persecutions imposed on the Church and on himself personally, he always lived and preached forgiveness and reconciliation.

In his life outside Vietnam, he was often invited to preach and lecture in many countries and to various audiences, for example at the Cathedral of Notre Dame de Paris during Lent, and at various universities in the world. At Mexico in May of l998, he preached to more than 50,000 young people. On May 11, 1996 he received an Honorary Doctorate at the Jesuit University in New Orleans, LA, USA. He also received other honorary titles and prizes including:
9 June 1999 – Roma: “Commandeur de l’Ordre National du Mérite” Embassy of France to the Holy See;
12 December 2000 – Rome (Campidoglio), Italy, Prize “Together for Peace Foundation”;
20 October 2001 –Turin, Italy, Prize for Peace (SERMIG – Associazione Missionaria di giovani);
9 December 2001 – Pistoia, Italy: Prize of Peace 2001, Center of Studies G. Donati.

On November 11, 1994 the Holy Father named him Vice President of the Pontifical Council of Justice and Peace, and subsequently President on June 24, 1998 replacing Cardinal Y. R. Etchegaray, who had retired.

During Lent 2000, he received a special invitation from Pope John Paul II to preach the Lenten Retreat to the Curia, at the beginning of the third millennium. When the Holy Father received him in private audience after the retreat, giving him a chalice, Cardinal Thuan said: “24 years ago I said Mass with three drops of wine and one drop of water in the palm of my hand, I never would have thought that today the Holy Father would give me a gilt chalice. Our Lord is great indeed and so is his love”.

On February 21, 2001 he was elevated to the College of Cardinals by the Holy Father, Pope John Paul II, who named him Cardinal of the Church of Santa Maria della Scala. This church is under the pastoral care of the Carmelite Fathers.

Since his release from prison, he had undergone 7 operations, 3 of which he suffered infections and was critically ill. The second to last operation was on April 17, 2001 at the Saint Elisabeth’s Medical Center in Boston, MA, USA. The last operation was on May 8, 2002 at the Centre of Research for Tumors in Milan, Italy.

His condition worsened at the beginning of June 2002 and received treatment at Agostino Gemelli Hospital, a teaching hospital attached to the Catholic Sacred Heart University in Rome. He was later transferred to Pio XI hospital for further treatment.

God called Cardinal Thuan home on September 16, 2002 in Rome.

Saturday, September 24, 2011

Đời tu hiện nay ở Việt Nam



Đời tu hiện nay ở Việt Nam có những điều đáng nói, một phần để cảm tạ ơn Chúa vì Người đã ban cho Giáo hội tại đây một tình trang rất đáng phấn khởi bởi có đông người đi tu, một phần cũng đề nhân cơ hội suy nghĩ lại về đời tu cho đúng nghĩa.

1. Một tình trạng phấn khởi

1.1  Hoàn cảnh đổi thay

Có nhiều sự việc trong đời tu hiện nay làm cho người ta phấn khởi. Rõ rệt nhất là hoàn cảnh bây giờ ở nhiều nơi, nhất là tại các thành phố lớn, đã  có nhiều thay đổi so với mấy chục năm về trước.Từ tình trạng tu chui tu lủi, đêm đêm phải lo chạy trốn, mỗi khi công an đến khám xét hộ khẩu, muốn vào chủng viện hay tu viện, phải qua việc duyệt xét lý lịch của công an khu vực, học xong rồi không biết có được chịu chức hay không và khi nào được chịu, lễ khấn dòng thì phải âm thầm kín đáo và thường phải làm vào lúc thật sớm, ra đường thì không dám mặc áo dòng và nhiều khi phải giấu danh tính là tu sĩ hay linh mục cho đến nay với những sự kiện tiếp theo, bức tranh về đời tu nhìn từ bên ngoài, xem ra đã hoàn toàn đổi khác.

1.2 Nhà cửa được mở mang xây cất

Những năm gần đây các nhà dòng được mở mang xây cất khá nhiều suốt từ Nam chí Bắc. Những dòng tu bị lấy nhà khi trước, như Chúa Cưu Thế, Dòng Tên, Đa Minh, Don Dosco, La san, Xi-tô nay đã mở học viện và xây cất cơ sở mới. Các dòng nữ như Đa Minh Lạng sơn, Tam Hiệp, Thái Binh Thánh Tâm, Rosa de Lima, Mân Côi Bùi Chu, Chí Hoà, Mến Thánh Giá Chợ Quán, Đà lat, Gò vấp, Thanh Hoá, Thủ Thiêm, Thánh Phao-lô thành Chartres v.v… dòng nào cũng thấy phát triển mạnh mẽ về cơ sở và nhân lực. Nhiều dòng lại có cả chi nhánh ở Âu Mỹ nữa. Hiện nay có đông người vào tu. Vì thế, các dòng đã phải mở thêm nhà, xây thêm lớp. Trái với cảnh tu phồn thịnh ở Việt Nam, tình trạng các dòng tu bên Âu Mỹ thất là ảm đạm. Bởi vậy, có một số dòng tu bên đó đã cử người sang Việt Nam tìm hiểu và chiêu mộ ơn gọi. Người ta muốn đưa các tu sĩ Việt Nam sang tu ở nước ngoài. Cảnh phồn thịnh về dòng tu ở Việt Nam đã là niềm vui và sự tự hào của nhiều người. Thật là một ơn lành của Chúa đáng cho mọi người phải dâng lời tạ ơn. Nhưng dư luận lại nói rằng chớ thấy nhiều mà đã vội vui như một bài báo của linh mục Nguyễn hồng Giáo, cách đây mười mấy năm.

2. Lý do hay động lực thúc đẩy đi tu

Có nhiều động lực và lý do khiến người ta đi tu, tùy theo hoàn cảnh hay thời điểm nào. Đại khái có những lý do sau đây:

2.1 Được khơi gợi

Đây là trường hợp các chú bé và các cô gái nhỏ ở các xứ miền quê ngoài Bắc vào tiền bán thế kỷ XX. Những cô cậu bé này thường là những trẻ em ngoan nguỳ đạo hạnh, vẻ mặt khôi ngôi, tính tình dễ mến. Có người trông thấy buột miệng nói: “Sau này làm ông cha hay bà phước được đấy!”. Thế là ý tưởng đó in vào đầu óc các em. Khi gặp cha hay bà phườc nào, có người lại gợi ý. Rồi cha hay bà phước đó nhìn những em ấy thấy được thì nhận đỡ đầu, lo giúp cho vào tiểu chủng viện hay đệ tử viện. Khởi đầu các ơn gọi thường là như thế vào thời còn có những tổ chức này.

2.2 Được thúc đẩy từ bên trong

Khi lớn lên, có những thanh niên thiếu nữ, vào một lúc nào đó, nghe được tiếng Chúa gọi thầm kín từ bên trong, bắt đầu băn khoăn suy nghĩ, bàn hỏi rồi quyết định. Đó là trường hợp hay xảy ra ngày nay. Mấy năm vừa qua, trong Ban Hợp Xướng Pio X có ba trường hợp như thế. Trước hết là một anh xin vào chủng viện nay đang làm phó xứ một họ đạo miền quê. Rồi một anh khác sau vài năm sinh hoạt đã xin vào đại chủng viện, nay đang học năm thứ ba. Cuối cùng một chị cũng mới rời gia đình vào nhà tập một dòng nữ đầu năm học này.

2.3 Thấy đời tu hấp dẫn

Có những thanh niên thiếu nữ thấy đời tu hấp dẫn. Vẻ hấp dẫn ấy có thể đến tứ cá nhân tu sĩ, do tài năng, đức độ hay dáng vẻ lôi cuốn bên ngoàì. Rồi những người ấy tự bảo: phải chi mình cũng đi tu để được như vậy. Người khác lại nghĩ rằng trong nhà tu có nhiêu điều kiện thuận lợi để thành người giỏi giang: nào là nhà cao cửa rộng, phương tiện, sách vở, máy móc, xe cộ đầy đủ, lại có hy vọng được du học nước ngoài nữa v.v…

3. Lợi điểm và trở ngại

Người ta thường nghĩ đi tu sẽ được thảnh thơi thoải mái, không phải lo nghĩ đến nhiều chuyện như ở ngoài thế gian, đêm ngày chỉ đọc kinh cầu nguyện và làm các công việc trong dòng thôi. Đúng như vậy, nếu ai đi tu mà để toàn tâm toàn ý vào những công việc này. Nhưng không phải hoàn toàn thế, vì vẫn còn nhiều trở ngại do hoàn cảnh hay tính tình xui khiến, nên chưa triệt để dứt khoát được. Bởi vậy mới có những người phải bỏ đời tu đi sang một hướng khác, đành rằng đời tu có những lợi điểm về tinh thần và vật chất.Về tinh thần thì được học hành, huấn luyện, về vật chất thì thường được ở những nơi nhà cao ráo sạch sẽ với các phương thế thuận lợi. Những thứ đó, nếu ở ngoài đời, nhất là tại nông thôn, thì chắc hẳn nhiều người không có. Thành ra đời tu cũng là điểm thu hút đối với một số người. Họ nghĩ rằng đây lá một bước đường thăng tiến, đi tu được xã hội vị nể, cha mẹ được gọi là ông bà cố, và khi qua đời được cử hành lễ đồng tế v.v…

Đó là nghĩ và nói theo lối đời, còn khi đã vào tu thì cần phải gạn lọc và trút bỏ những ý tưởng trần tục đó đi. Có như vậy thì đời tu mới giữ được phẩm chất và người tu mới đich thật là những người đi tìm Chúa đẻ thấy Chúa, rồi đem Chúa đến cho người khác, như lời một tác giả tu đức người Bỉ, linh mục kinh sĩ Jacques Leclerc viết trong cuốn La vocation religieuse (Ơn gọi tu trì). Phẩm chất của người đi tu tùy thuộc ở tinh thần và đức độ hơn ờ những gì khác. Đi tu không phải để thành người chuyên nghiệp nổi tiếng về bộ môn này hay bộ môn khác, mà chính là để thành người của Chúa. Người của Chúa là người tìm điều thế gian tránh và tránh điều thế gian tìm, như ĐGH Phao-lô Vl nói. Người ấy cũng là người ở đời hơn mà lại ít thuộc về đới hơn, như lời một trong bảy nhà thần học nổi tiếng nhất thế kỷ XX, HY Yves Congar phát biểu. Những lời này vắn gọn nhưng ý nghĩa thật sâu sắc.

Người đời tìm danh vọng, tiền bạc, vui thú. Người đi tu tránh những thứ đó. Người đời tránh hy sinh, hãm mình, khổ chế. Người đi tu tìm những thứ đó, để kiện toàn bản thân, hầu noi gương Chúa Giê-su đã không giữ khư khư địa vị ngang hàng với Thiên Chúa. Người đi tu được kêu gọi dấn thân vào đời để chia sớt niềm vui, nỗi buồn trong thân phận làm người của mọi người, cho hợp với chính sách có mặt của Hội thánh trong xã hội ngày nay, hầu trở nên biểu hiểu huy hoàng của Nước Chúa ở trần gian này, như sắc lệnh Perfectae caritatis (Đức ái hoàn hảo) của Công đồng Va-ti-ca-nô ll nêu rõ. Chúa dạy: “Anh hãy đi theo tôi, cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ ” (Mt 8,22), nghĩa là để cho người đời lo việc đời, còn mình là linh mục, tu sĩ thì hãy lo các công việc của Chúa là gây dựng Hội thánh, giáo dục đức tin, củng có đạo lý cho tín hữu.

Mhững lợi điểm nói trên về đới tu không che khuất nổi các nỗi khó khăn và lo ngại của các vị bề trên về tình trạng hịện nay của các tu sĩ. Mới đây, trong buổi nhậm chức của vị tân giám tỉnh Dòng Tên Việt Nam, linh mục Giu-se Phạm thanh Liêm, người ta đọc thấy trên mang Vietcatholic ngày 5.11.2010, những lời lẽ sau đây: “Có tình trạng mất lửa nơi nhiều tu sĩ. Khi mất lửa yêu mến Chúa và yêu mến tha nhân, người ta cũng chẳng còn sống nội tâm để thành khí cụ trong tay Chúa sử dụng để đem lại hoa trái thiêng liêng nơi các tâm hồn.”

Khi đang chữa bệnh ở Hoa kỳ,trong một buổi chuyện trò với linh mục Nguyễn hữu Lễ, ĐC Tuyến có cho biết mối bận tâm của ngài về các linh mục trẻ mới chịu chức trong giáo phận. Có lẽ vì vậy, ngài ít truyền chức và có truyền chức rồi thì cũng để các linh mục ở toà giám mục chưa bổ nhiệm ngay đi các xứ. Có thể ngài đã được nghe nói về phản ứng của giáo dân đối với phần đông các linh mục trẻ hiện nay. Đại khái người ta cho rằng các linh mục bây giờ không được huấn luyện chặt chẽ và kỹ lưỡng như ngày trước, khi còn có các tiểu chủng viện hay đệ tử viện. Ngoài ra, giới trẻ hiện nay lại sống trong một hoàn cảnh xã hội suy đồi về nhiều mặt. Người ta sống che đậy, gian dối và ích kỷ. Não trạng của giới trẻ tu sĩ hiện nay khó lòng mà không bị lây nhiễm bởi cách hành xử và lý luận của tuổi trẻ bây giờ. Có nhiều người đi tu chưa hẳn vì lý tưởng  ơn gọi cho bằng những lợi thế có được trong đời sống tu trì. Có thể cũng vi vậy mà xẩy ra tình trạng thiếu lửa như nói ở trên. Hơn nữa, thói quen trong đời tu ở Việt Nam xem ra như ít đòi hỏi về đức nghèo khó cá nhân. Một tu sĩ ở Pháp chẳng hạn, ít có đồ dùng máy móc cá nhân. Đồ vật chung của tu viện thì không thiêu, nhưng vật dung cá nhân thì khá hạn chế. Ít người có máy vi tính, thu thanh, máy ảnh riêng, trong khi ở Việt Nam, chuyện này coi như bình thường. Đây chính là một hình thức khổ chế. Ở Việt nam, hình thức này bị xem nhẹ. Có thể vì thế một số người thích đi tu, vì nghĩ rằng vào tu rồi thì trước sau, thế nào mình cũng có những thứ đó.

Kết luận

Đời tu ở Việt Nam hiện nay sầm uất, phát triển mạnh và trông rất ngoạn mục, qua các cơ sở và số người vào tu. Nhưng tình trạng này liệu có kéo dài được chăng và kéo dài được bao lâu nữa ? Ở Âu Mỹ, đã có những thời đời sống đạo rất phồn thịnh, nhà dòng, nhà thờ đầy người. Bây giờ thì nhiều nhà thờ phải bán đi, nhiều tu viện không có người ở. Mong rằng tình trạng này không xảy đến cho Việt Nam, nhưng do hoàn cảnh kinh tế, xã hội, nhiều khi rất khó. Vì vậy, phải lo đề phòng và chăm sóc đời sống đức tin, chú trọng về phẩm hơn về lượng, tuyển lựa và huấn luyện cho thật kỹ lưỡng. Bề dày lịch sử của đời sống tu trì ở Việt Nam chưa có mấy. Còn phải nhiều thế hệ nữa may ra mới tạo nên được một truyền thống. Còn bây giờ cứ phải xây dựng từ từ mà phần căn bản là tạo nên một tinh thần và một lý tưởng đích thật của đời tu là tìm sự hoàn thiện của đức mến yêu, để đem Chúa đến cho mọi người, hay gọn hơn là theo Chúa Ki-tô với ý nghĩa chặt chẽ và đầy đủ nhất của kiểu nói đó.

L.m. An-rê Đỗ xuân Quế o.p. 
30/11/2010

Sunday, September 18, 2011

Bishops Must Set an Example through Sanctity of Life

Repost from V.I.S. -Vatican Information Service. www.visnews.org

VATICAN CITY, 15 SEP 2011 (VIS) - Today in Castelgandolfo the Holy Father received a group of newly consecrated bishops who are currently participating in a meeting organised by the Congregation for Bishops. For the last ten years the congregation has been inviting new bishops to make a pilgrimage to the tomb of St. Peter in order to reflect on the main responsibilities of episcopal ministry.

"You are invited", the Pope told the group "to renew your profession of faith and your trusting adherence to Jesus Christ over the tomb of the Prince of the Apostles, showing the same impulse of love as Peter himself and strengthening your ties of communion with his Successor and with your brother bishops".

In this context Benedict XVI explained that "the bishop ... is not alone, he is part of that 'corpus episcoporum' which, joining us to Christ, has been handed down from the Apostles' time to our own". He encouraged the prelates to live every day in episcopal fraternity, working in communion with the Pope and their brother bishops, while "seeking to cultivate friendship with them and with your priests".

The Holy Father then turned his attention to the importance of bishops accepting "the charisms which the Spirit arouses for the edification of the Church", especially among the faithful. "Bishops have the task of watching and working to ensure that the baptised increase in grace, in accordance with the charisms the Holy Spirit causes to arise in their hearts and communities", he said.

"The fundamental gift you are called to cherish in the faithful entrusted to your pastoral care is that of divine filiation; in other words, the fact that everyone participates in Trinitarian communion. Baptism, which makes men and women 'children in the Son' and members of the Church, is the root and source of all other charismatic gifts. Through your ministry of sanctification, you educate the faithful to participate with increasing intensity in the priestly, prophetic and regal office of Christ, helping them to build the Church, actively and responsibly, according to the gifts they have received from God.

"We must", the Pope added, "always bear in mind the fact that the gifts of the Spirit - be they extraordinary or simple and humble - are always given freely for the edification of all. The bishop, as a visible sign of the unity of his particular Church, has the duty of unifying and harmonising the charismatic diversity of ecclesial unity, favouring reciprocity between the hierarchical and the baptismal priesthood".

The Holy Father invited bishops "to accept charisms gratefully, for the sanctification of the Church and the vitality of the apostolate. This acceptance and this gratitude ... are inseparable from discernment, which is part of the bishop's mission. Vatican Council II said as much when it gave pastoral ministry the task of judging the genuineness of charisms and their proper use, not extinguishing the Spirit but testing and retaining what is good. Therefore, it must always be clear that no charism can dispense from deferring and submitting to the pastors of the Church".

Episcopal ministry "requires the bishop to nourish his own spiritual life with care" because, as the Apostolic Exhortation "Pastores gregis" says, "he becomes a 'father' precisely because he is fully a 'son' of the Church. ... These two inseparable aspects call him to grow as son and as pastor as he follows Christ, in order that his personal sanctity may be an expression of the objective sanctity he received through episcopal consecration".

The Holy Father concluded: "The sanctity of your lives and your pastoral charity will be an example and support to your priests, ... who are also called to build the community with their gifts, charisms and the witness of their lives, so that the choral communion of the Church may bear witness to Jesus Christ, that the world may believe".

AC/ VIS 20110915 (660)