Tuesday, December 20, 2011

A Bishop's Life in North Vietnam

Bac Ninh Prelate Tells of Government Surveillance and Thousands of Youth Seeking the Church

ROME, DEC. 16, 2011 (Zenit.org).- Bishop Cosme Hoàng Van Dat of Bac Ninh, in North Vietnam, says he would not describe the Church of his homeland as a "persecuted Church." Yet he states with simplicity that he's sure the government watches his every move.

The 64-year-old bishop's estimation of things is clearly marked by his simplicity and deep faith. His life as a bishop is simply a mission from Christ, he notes.
Marie-Pauline Meyer for Where God Weeps in cooperation with Aid to the Church in Need spoke with Bishop Hoàng about his ministry and the beautiful faith found in his diocese.

Q: Is it difficult to be a Catholic bishop under a Communist state?

Bishop Hoàng: It is not difficult because I think that a bishop is the successor to the apostles that Christ sent to every corner of the world and communist countries are a part of the world and is it is necessary that there are some of His disciples in this part of the world. Vietnam is a communist country and it is difficult sometimes, but it is necessary that a bishop be present.

Q: Do you have a feeling that the government is always watching you?

Bishop Hoàng: I am sure the government watches everything I do.

Q: Would you say the Catholic Church in Vietnam is a persecuted church?

Bishop Hoàng: Many years ago yes but now, no. Years ago, the Church faced difficult times. Almost every priest and seminarian was put in prison; my vicar general spent nine years in prison when he was just a seminarian. We are now freer.

Q: You are a Jesuit. What attracted you to the Jesuits?

Bishop Hoàng: I joined the Jesuits in 1967 and I was 19 years old. It was during the Vietnam War. I thought at that time that war and weapons were not a good solution for the country. Two figures are prominent in my decision to join the Jesuits: St. Francis Xavier and Fr. Alexander de Rhodes, one of the first missionaries to Vietnam, both were Jesuits. So I applied to join the Jesuits to become a missionary and at that time I imagined my life later on as a missionary in Africa, but up to this time I have not been to Africa.

Q: What did your parents say when you told them that you wanted to become a priest?

Bishop Hoàng: My father died when I was six years old and I lived with my mother, who is very religious. She always thought of me as a young man whose preoccupation was just having fun. When I decided to join the Jesuits she told me that she could not refuse anything to God but she thought that I could never become a priest.

Q: Vietnam is growing very fast economically. Will this material progress affect the youth in their Catholic faith, or any other religion for that matter?

Bishop Hoàng: There is progress in the economic situation in Vietnam and this has many influences on the people including the Catholics. I, for instance, was content with a simple life. I was happy planting flowers. I do not need many modern things to make life comfortable. I do not know the other areas but in my diocese there is a very good tradition and the Vietnamese people cling to the traditions of their ancestors. If the parents and grandparents are pious there is no danger of us becoming atheists. For instance, during Palm Sunday I invited the youth to come to the bishop's house. I was expecting about 2,000 but 5000 showed up. Incredible!

Q: How did they all fit in your house?

Bishop Hoàng: They did and we gave them bread and a little milk, which they gladly accepted, that is all. We are poor and they accepted everything.

Q: But as a bishop you have to have material things?

Bishop Hoàng: As a bishop, I have to have these -- computer, car -- but when I was a priest, I travelled with a bicycle. Moreover, prior to my nomination as a bishop, in Hanoi I went to celebrate Holy Mass traveling on a bicycle for 15 kilometers (nine miles) one way. I was happy with just a bicycle. Now I am not able to travel on a bicycle.

Q: Your diocese is Bac Ninh in the north of Vietnam. Can you describe it for us?

Bishop Hoàng: We have more than 8 million people and 125,000 Catholics. Most are farmers. We are poor, poorer than in Hanoi. You cannot even compare it to Europe. We face many difficulties. We have lost most of our properties and 50% of our churches were destroyed during the war.

Q: How would you describe the faith, despite the small Catholic population?

Bishop Hoàng: Catholics in my diocese have a very strong faith but they do not have a strong spiritual and intellectual formation. It is very difficult but I think their faith is very good. They go to church every week, sometimes even twice or three times a week in many villages, and I think that with such a faith we have a future.

Q: You have worked with lepers for a long time. What was your initial reaction?

Bishop Hoàng: Initially I was afraid of them but with my better understanding of them, my heart overcame the fear and I learned to care and love them. It was difficult at first to eat with them but after some time, I was able to eat with them without any problem.

Q: Do they live outside the city?

Bishop Hoàng: They are free and are allowed to live anywhere but they have decided to live together to provide each other support. They often do not receive visitors when they live with their families or are refused hospitality when they wish to visit outside their families. I have many leper friends.

Q: What can we do for the Catholic Church in Vietnam?

Bishop Hoàng: We firstly need your prayers and material help. We need money for the formation of priests, nuns and lay catechists. We also need churches for the Catholic farmers because a church is very important to the life of a Catholic farmer who goes there two or three times to pray. We need a small and simple church for these people. It is a sign of their faith and also very necessary for the consolidation of the faith and the education of the faith of the children.

* * *

This interview was conducted by Marie-Pauline Meyer for "Where God Weeps," a weekly television and radio show produced by Catholic Radio and Television Network in conjunction with the international Catholic charity Aid to the Church in Need.

--- --- ---
On the Net:
For more information: www.WhereGodWeeps.org

Source: http://www.zenit.org/article-34002?l=english

Sunday, December 11, 2011

Pope's Address for Feast of Immaculate Conception

"Mary, in Fact, Is Wholly Associated With the Victory of Jesus Christ"

ROME, DEC. 8, 2011 (Zenit.org)- Here is a translation of the address Benedict XVI gave today in honor of the feast of the Immaculate Conception.

* * *

Dear brothers and sisters!

The great feast of Mary Immaculate invites us every year to gather here, in one of Rome’s most beautiful piazzas, to offer homage to her, to the Mother of Christ and our Mother. With affection I greet all of you who are present here and those who are joining us via radio and television. And I thank you for your choral participation in my act of prayer.

At the top of the column that we crown Mary is represented by a statue that in part recalls the passage from the Book of Revelation that was just proclaimed: “A great sign appeared in heaven: a woman clothed in the sun, with the moon under her feet and, upon her head, a crown of twelve stars” (Revelation 12:1). What is the meaning of this image? It represents both Our Lady and the Church.

First of all the “woman” of the Book of Revelation is Mary herself. She appears “clothed in the sun,” that is, clothed in God: the Virgin Mary is in fact surrounded by the light of God and lives in God. This symbol of the luminous garments expresses a condition that regards the whole of Mary’s being: she is the one who is “full of grace,” filled with the love of God. And “God is light” as St. John says (1 John 1:5). This is why she who is “full of grace,” the “Immaculate” reflects with her whole person the light of the “sun” that is God.

This woman has the moon beneath her feet, the symbol of death and mortality. Mary, in fact, is wholly associated with the victory of Jesus Christ, her Son, over sin and death; she is free from every shadow of death and is completely filled with life. As death no longer has any power over the risen Jesus (cf. Romans 6:9), thus, by a grace and a singular privilege of almighty God, Mary has left death behind, she has overcome it. And this is manifested in the two great mysteries of her life: at the beginning, being conceived without original sin, which is the mystery that we celebrate today; and, at the end, being assumed in soul and body into heaven, into God’s glory. But also her whole life on earth was a victory over death, because it was spent entirely in the service of God, in the complete offering of herself to God and neighbor. Because of this Mary is in herself a him to life: she is the creature in whom the word of Christ is already realized: “I have come that they may have life, and that they may have it in abundance” (John 10:10).

In the vision of the Book of Revelation there is another detail: upon the head of the woman clothed in the sun there is “a crown of twelve stars.” This sign represents the 12 tribes of Israel and means that the Virgin Mary is at the center of the People of God, of the whole communion of saints. And thus this image of the crown of twelve stars introduces us to the second great interpretation of the celestial sign of the “woman clothed in the sun”: besides representing our Lady, this sign personifies the Church, the Christian community of all times. She is pregnant, in the sense that she carries Christ in her womb and must bear him for the world: this is the suffering of the pilgrim Church on earth, who in the midst of God’s consolations and the world’s persecution must bring Jesus to men.

It is precisely for this, because she brings Jesus, that the Church meets the opposition of a ferocious adversary, represented in the Book of Revelation by the “great red dragon” (Revelation 12:3). This dragon sought in vain to devour Jesus – the “male child destined to govern all the nations” (12:5). The dragon tries in vain because Jesus, through his death and resurrection, has ascended to God and he has taken his seat upon his throne. This is why the dragon, defeated once and for all in heaven, turns his attacks toward to the woman – the Church – in the wilderness of the world. But in every age the Church is sustained by the light and by the power of God, which nourishes her in the wilderness with the bread of his Word and the Holy Eucharist. And so in every tribulation, through all of the trials that she meets in the course time and in different parts of the world, the Church suffers persecution but is always victorious in the end. And precisely in this way the Christian community is the presence, the guarantee of God’s love against every ideology of hatred and egoism.

The only threat the Church can and must fear is the sin of her members. While, in fact, Mary is the Immaculate, free from every stain of sin, the Church is holy, but at the same time she is stained by our sins. This is why the People of God, in pilgrimage through time, turns to its heavenly Mother and implores her help; it asks this so that she might accompany us on the journey of faith, that she might encourage the undertaking of a Christian life and support our hope. We need her above all in this very difficult moment for Italy, for Europe, for various parts of the world. Mary helps us to see that there is a light beyond the dark clouds that seems to envelop reality. For this reason we too, especially on this occasion, do not cease ask for her help with filial confidence: “O Mary, conceived without sin, pray for us who have recourse to thee.” Ora pro nobis, intercede pro nobis ad Dominum Iesum Christum!

[Translation by Joseph G. Trabbic]
Source: http://www.zenit.org/article-33954?l=english

Sunday, November 27, 2011

Khoe Đạo

Gặp Gỡ Trên Đường Truyền Giáo

Năm 1989, mình về thăm quê hương Hiền Quan, sau 37 năm xa cách. Mình đi thật nhiều, để “trả thù” 14 năm bó cẳng ở Cà Mau. Mình đến thăm một họ đạo nhỏ bé : giáo dân chỉ có chừng 200 nhân danh. Nhà thờ nhỏ xíu, mái ngói rêu phong, vách ván mốc thếch, tượng Chúa và các Thánh sơn phết tèm lem, chân đèn tróc sơn loang lổ như làn da ghẻ lở. Ông trưởng ban hành giáo ngỏ lời với mình :

- Cha ở trong Nam ra, xin cha sắm cho chúng con một bộ Kèn Tây.

- Nghèo thì lo cơm ăn áo mặc, sắm Kèn Tây làm chi. Và còn phải lo truyền giáo chứ.

- Mình phải hơn người ngoại, thì người ngoại mới theo đạo mình.

- Như vậy là khoe đạo chứ không phải là truyền đạo đâu.

Ông trưởng ban hành giáo cười trừ và làm thinh.

* * *

Năm 1978, giáo dân từ Hà Nam Ninh dắt díu nhau vào thành lập nông trường U Minh. Có cơm ăn, có áo mặc, nhưng thiếu nhà thờ và thiếu thánh lễ. Bức xúc chịu không được, một ông cao niên đến gặp mình.

- Con xin phép lạy cha. Xin cha giúp đỡ để chúng con có nhà thờ, có cha xứ và có Thánh lễ. Chúng con tưởng rằng trong này thì thiếu gì nhà thờ. Ai ngờ… đồng không mông quạnh. Ở quê con, nhà thờ to lắm chứa được cả triệu người ấy.

- Theo luật xây dựng, nhà thờ chứa được một triệu người, thì phải có diện tích một triệu mét vuông. Một triệu mét vuông tức là một cây số vuông đấy.

- Xã của chúng con toàn tòng Công giáo, không có một người ngoại nào chen vào được.

- Như vậy là men không chịu ở với bột. Men để trong chai, trong bọc nilông. Men ấy sẽ mốc.

Mình nói thế mà ông cao niên không hiểu. Ông cứ tủm tỉm cười, cười một cách mãn nguyện.

* * *

Ba người lạ mặt đi xe ôm đến thăm mình. Lịch sự. Sáng láng. Mình ở vùng sâu vùng xa mà có khách đến thăm thì thích lắm. Ai ngờ.

- Họ đạo chúng tôi mới xây xong nhà thờ, còn thiếu cái tháp. Xin cha giúp chúng con với.

- Các ông xây mấy tháp và tháp cao bao nhiêu ?

- Chúng con xây hai tháp y như Nhà thờ Chính Tòa Sài Gòn.

- Họ đạo các ông có bao nhiêu giáo dân ?

- Chúng con có bốn trăm.

- Có bốn trăm giáo dân mà xây nhà thờ lớn làm chi ?

- Không xây thi thua người ta sao. Giáo họ nào cũng phải có nhà thờ. Nhà thờ nào cũng phải có tháp. Tháp nào cũng phải có chuông. Hai ba chuông.

Mình coi bản thiết kế. Hai tháp chuông cao hai mươi mét. Mình nhỏ nhẹ tâm sự :

- Cái Rắn tôi vẫn chưa có tháp, thì làm sao tôi giúp các ông xây tháp được. Ở đây có nhiều người nghèo quá, giúp cơm áo cho người nghèo chưa xong, thì lấy tiền đâu mà giúp các ông xây tháp.

Mình chỉ trao cho họ vài trăm ngàn để trả tiền xe ôm. Họ ra về. Buồn man mác. Đành phải vậy thôi.

* * *

Cách nay một nửa thế kỷ mình chứng kiến một cảnh rước kiệu Đức Mẹ thật hoành tráng :kiệu thì sơn son thếp vàng; người đi kiệu thì trùng trùng điệp điệp; cờ xí thì hằng hà sa số, tung bay phất phới; kèn đồng thổi lên nghe như sấm như sét…

Đoàn người đi kiệu chiếm hết lòng đường quốc lộ. Xe cộ ùn tắc như một bãi ốc bươu vàng. Tài xế và hành khách trên xe đò đều thở dài ngao ngán. Vài người thiếu tế nhị văng tục um sùm.

Mình ngồi trên xe vừa nghe hành khách chửi thề vừa nghe tiếng cầu kinh của đoàn người đi kiệu. Chẳng biết nên vui hay nên buồn. Người đi kiệu thì hãnh diện vô cùng. Người ngồi trên xe thì ấm ức quá chừng.

* * *

Bây giờ ngồi nghĩ lại chuyện xưa, mình thấy bối rối quá chừng. Mình sực nhớ dụ ngôn “Men trong bột”. Áp dụng vào văn hóa Việt Nam, mình đặt tên là “Men trong nếp”.

Để men biến thành cơm rượu, men phải có ba điều kiện : chỉ là một thiểu số; trộn đều trong nếp; âm thầm trong bóng tối.

Nhưng tiếc thay, đồng đạo của mình không muốn làm men theo những điều kiện trên. Chính vì thế :

Họ hãnh diện khoe : “ Xã tôi toàn tòng Công giáo, không có người ngoại đạo nào chen vào được”. Mình liên tưởng đến hũ cơm rượu ở nông thôn miền Nam. Nếu men không chịu trộn đều trong nếp thì : nếp bị thiu, men bị mốc. Họ đạo thì vẫn còn đó với nhà thờ hoành tráng và kinh kệ rền rĩ. Nhưng Đức Giêsu thì không thấy đâu. Mình đan cử một chuyện đã xảy ra tại một gíáo xứ kia :

Có một bà góa chửa hoang. Thế là vè vãn được sáng tác tràn lan. Trẻ con nghêu ngao đọc vè để chế giễu. Ông chánh trương tổ chức một buổi họp để giải quyết chuyện chửa hoang này. Ông nói với đứa con trai của bà góa : “Mày phải nhớ rắng : bây giờ mày là chủ của cái nhà này chứ không phải mẹ mày, bởi vì mày phải nuôi mẹ mày đi để giữ lấy gia phong”.

Mình tự hỏi, nếu Đức Giêsu có mặt ở đó, thì Ngài có giải quyết như thế không? Chắc chắn là không. Ngược lại, Ngài sẽ bảo ông chánh trương : Nếu ông sạch tội, thì hãy đuổi người đàn bà này đi.

Mình tự nghĩ, ông chánh trương này là tín đồ đạo Nho chứ không phải là Kitô hữu. Ông hành xử theo quan niệm Nho giáo : đàn bà có ba cái “theo”, theo cha, theo chồng, theo con.

Cả họ đạo ấy đều theo ý kiến của ông chánh trương. Thế là họ đánh mất Đức Giêsu rồi. Chỉ còn lại Đức Khổng.

Họ muốn có Kèn Tây, họ muốn có tháp cao và muốn có chuông to, để hơn người ta, để hơn người ngoại. Như vậy là khoe đạo chứ không phải truyền đạo.

Khoe đạo không làm cho người ngoại mến đạo mà còn làm cớ cho họ ghét đạo. Người khiêm nhu được mọi người quý mến. Người kiêu ngạo bị mọi người ghét bỏ. Đạo cũng vậy.

Chính vì thế mình chỉ mơ ước một thánh đường đơn sơ, mát mẻ, dễ cầu nguyện, chứ không cần hoành tráng. Mình không thích một áo dài thêu kim tuyến của các bà mệnh phụ. Mình chỉ thích một áo dài trắng đơn sơ của cô nữ sinh, vừa đẹp, vừa dễ thương. Mình thích truyền đạo chứ mình không thích khoe đạo.

LM. Piô Ngô Phúc Hậu
Bài giảng Chúa Nhật
TGP/SG tháng 10/2011

Sunday, November 20, 2011

Change of Heart

Moms, have you ever had to say to your children:
“Do you know how to fill the ice cube trays?”
“Do empty milk cartons belong in the fridge or the trash bin?”
“Do you know the difference between laundry basket and the floor?”
Or, “Toilet rolls do not grow on the holders!”
“Dishes and silverware do not fly to kitchen sink or dishwasher by themselves!”

Parent’s Dreams and Expectations

Parents have dreams for their children. They want the very best for their children. They imagine their children as successful, well-rounded, good manner, good characters, involved, both interested and interesting. Every parent also expects that their children listen to them and obey them. When parents give instructions, they want their children to respond immediately. They don’t want to hear, “I will do it later.” “I will do it after the program ends,” or “when this game is over,” or “when I finish talking to my friends.” They expect their children to do what they ask them to do right away. Parents want and try to map out a course of obedience that will lead their children to success.

But we children do not always do what our parents expect us to do. When I was a kid, most of the time I responded to my parents’ instructions out of fear or out of a sense of obligation. I had to do it or face negative consequences. Parents, however, don’t want children to obey simply out of fear or because they "have to." Children will not learn to think for themselves and become confident if they only learn to obey out of fear or because they have to. We also do not want a lifetime of over-scheduled calendars for our kids and then act as “helicopter parents” or as a surveillant camera trying to protect our children from mistakes either. Actually it is impossible to do that even some parents have attempted to do so. It seems that children need the freedom to make their own choices in order to grow. We can teach them to think, to reason and to understand right from wrong, to make the choice and to face the consequences. But they have to make the decisions. This means that they will make mistakes. They will not always choose wisely. They will not always do the right things. They will listen to the wild ideas of their peers while the cautions of their parents go unheeded. They will act according to their impulsive desires and instant gratification. They will put off important tasks until the last minute and then fly into a panic. In fact, all of us have gone through these experiences one way or another.

A story about parenting

In the Gospel reading today, Jesus tells us a story about a parent who had two very different sons. The “No-then-yes son” and the “Yes-but-no son.” The father’s expectation is clear. "Son, go out to work in vineyard today." He says with authority. This is not just a request. It is also not a recommendation. It is an order. It is also not tomorrow or next week, but today. The first son refuses outright, “No, I will not.” But later changes his mind, stops his rebellion and goes out to the vineyard to work. Despite his initial resistance, he obeys his father.

The second son is more devious. He puts on a good face and immediately agrees to his father's request, “Yes, sir!” He sounds to be a cooperative son. His actions however, do not measure up to his words. He ignores his father's order and never goes to the vineyard. He only talks a good game. He promises much and produces nothing of value.

Jesus asks the critical question, "Which of the two did the will of his father?" Some parents might have issued a punishment to both of these boys -- the first would be reprimanded for his rebellious attitude; and the second for actually ignoring the father’s order and did not follow through. Many of us might want to have another son. The one who would say “yes” and faithfully carry out his father’s wish. All parents would be delighted to have a son or a daughter like that. But I don’t think we can find this “perfect son or daughter” among us. None of us, young and old, can say that we have never said “no” to our parents. None of us can say that we have always “obeyed” or we have always carried out the wish that our parents expected of us. There are only two persons, Jesus and Mary, whom we can say that they are perfect son and daughter of God.

Story of Hope

So the story reveals that our heavenly Father has hopes and dreams for us. Jesus is telling us that our heavenly Father is the forgiving Father. He is willing to overlook the son’s original disobedient attitude once he realizes that he was wrong and wants to correct his mistakes. The son’s change of mind and heart to correct his mistakes and to carry through his father’s order pleases his father. His father is happy with him. It can be the same with us. There is hope. This story is a story about the change of mind and heart. When we have a change of mind and heart to correct our mistakes and do the right thing, we are heading toward heaven. God is there to welcome us.

Jesus points out the tax collectors and the prostitutes are like the first son. They are headed toward the kingdom. Despite their mistakes of the past, they have now chosen the right route. There are many examples in the Scriptures. Jonah, Moses, Peter, Matthew, Zachaeus, Mary Magdalene, Augustine and many others throughout human history have done that. They have walked the walk, even when it means backtracking from a poorly chosen path, and starting over down the narrow path toward eternal life.

We might have said no to God multiple times. We might say no to God because we're stubborn, afraid, doubtful, or because we want to do something else. Given the choice -- labor in the field, volunteer at the parish’s St. Vincent de Paul, visit the sick, teach CCE classes, join the choir, forgive someone who did you wrong, reconcile with someone estranged from you or spend another hour in front of your computer surfing the internet, checking out Facebook, or watching TV -- what would you choose?

We may say "No" to God because we feel overworked. The first son could have refused his father because he believe he had already done enough. He can excuse himself and have a break. Perhaps he considers his contribution to the family to be extensive. Clearly the father thinks otherwise and is not prepared to offer his son an early retirement package. The father sees what the son is capable of and demands more. The son has a "Who me?" moment -- haven't I already done enough for this family? But at the end, he decides to be cooperative. He goes to the vineyard to work.

We might be tempted to say -- "no, let someone else do it. I've already given." Or, "that's too much to ask of me". Or, "I don't think I'm up to that challenge". The story is good news for anyone who doubts his ability to make a difference and decides not to even try. It is also a story to give hope for anyone who has ever pushed the snooze alarm one too many times and missed an important appointment or late for class. The first son clears the path for naysayers and hesitant, unsure want to-be disciples alike.

It is clear that God does not expect perfection. God wants us to learn from our mistakes, put our failings behind us, and then choose to do the right thing. This story of compassion and forgiveness is good news for anyone who can remember moments of disobedience, times of ignoring the rules, or periods of poor choices, days and months of excuses not to participate in any church’s activities or ministry. For those who have sinned and fallen short of the glory of God, there is a message of welcome and an invitation to try again. Past blunders will not be counted against them when they are followed by both a change of heart and a change of course. God is willing to look past our many weaknesses and failures and invites us to put our earlier bad choices behind us and decide to carry out God’s will and dream for us. It is never too late for us to turn back to God. All that is necessary is to say "Yes" to God, and offer hands, hearts and spirit to God's service. So are you ready to go to the vineyard?

Rev. John Kha Tran
(http://nguoitinhuu.com/)

Sunday, November 13, 2011

Để Lòng Thảnh Thơi Đừng Đoán Xét Người

Ở đời con người ta thường đem đến cho mình những bận tâm, những suy nghĩ, xem ra chẳng phải chuyện của mình, thế có phải là điều khôn ngoan cho chính mình hay không?.   Tại sao chúng ta phải tìm vết hay tìm lỗi của người mà trách móc, hay đoán xét một cách thiếu đúng đắn, vô cớ, chẳng có bằng chứng?.   À, sao con người chúng ta lại nhiều chuyện thế nhỉ?.   Thay vì vui vẻ, hoạt bát, cảm tạ Thiên Chúa ban cho chúng ta đủ mọi điều, để làm những điều hay, điều lành, mà Thiên Chúa muốn chúng ta làm.   Chúng ta phải có trách nhiệm bản thân của mình trước đã, kế đến là mọi phần tử trong gia đình của mình, rồi đến sự quan tâm cho mọi người chung quanh chúng ta.

Ai sao mặc kệ, vì chính mình còn chưa tròn bổn phận, thì cớ gì chúng ta lại quá để ý đến chuyện của người khác?.   Nếu thế thì chúng ta thật có giờ và nếu thế thì chính chúng ta chỉ tìm những rối rắm của người khác mà vận vào người.   Cuộc đời của một con người suy đi nghĩ lại nếu chỉ thích dòm ngó gia đình người khác, để mà đoán xét người ta, rồi phê bình, rồi kết án người, thì quả chúng ta thật là một con người vô dụng; chỉ thích gom tất cả những rác rưởi của người khác mà đổ lên người của chúng ta. 

Chuyện nhà thì rối reng, tối như mực, nhưng chuyện người thì rất tỏ.   Sao chúng ta chẳng biết sống cho ra sống? Có nghĩa sống vui, sống khỏe, sống lạc quan, và có hữu ích cho chính mình, và cho mọi người.   Sao chúng ta sống mà không bắt chước gương của Chúa Giêsu là sống một cuộc đời thật lành mạnh, có tự do cho chính mình, bình dị từ trong tư tưởng cho đến lời nói, và việc làm.   Tự do có nghĩa rất phong phú trong tinh thần như cuộc đời của Thánh Franciso Assasi chẳng hạn.   Đó mới quả thật có tự do và là sự thoải mái trong cuộc đời.   Cứ tưởng tượng xem nhé, chúng ta có càng nhiều của cải bao nhiêu thì chúng ta càng có những phiền muộn cho mình bấy nhiêu.   Ối chao nào là phải làm nô lệ cho tất cả những gì mình có. 

Đi đâu phải cửa nẻo khóa cho thật chặt kẻo sợ ăn trộm vào nhà mà lấy của quý?.   Đến đâu cũng sợ không được an toàn vì nào là xe xịn phải kiếm được cho ra chỗ đậu xe thật an toàn; có nghĩa đậu được trước cửa tiệm thì là tốt nhất, nhưng thỉnh thoảng cũng phải đi ra dòm chừng xem còn đấy không?.   Đeo chiếc nhẫn hột xoàn ít là 1 ca ra, thì lúc nào cũng nơm nớp lo sợ bị chúng giật hay hành hung để lấy cướp; không thì sợ có lúc hột nó rơi ra lúc nào không hay, thì vài chục ngàn nó đi chơi một cách rất vô lý và thật là đau tim, và là chuyện đại sự cho gia đình vì đánh mất của quý.   Rồi thì cứ phải bận tâm mà giữ chúng cho không bị trầy trụa hay rách vì ví mua cả mấy ngàn đồng bạc, giầy mua cả mấy trăm đô, đồng hồ tên hiệu, và vàng vòng đeo đầy trên người, đi ngoài đường thiên hạ chỉ thấy mình là “cái kho tàng biết đi”.

Tại sao chúng ta lại muốn khoe của khi nơm nớp sợ phải đeo chúng?.   Có phải chúng ta hay đánh giá người và hay đoán xét người, nên sợ bị người ta đánh giá và đoán xét ngược lại?.   Tâm lý con người ta thật làm cho chính mình mất hết cả nhân bản sống, mất hết cả giá trị chính mình, mất tự tin, và mất đi tình người, chỉ vì mình chọn làm nô lệ cho vật chất, và thiếu tự tin quá mức.   Thử nghĩ xem trên đời mà chúng ta sống trong sợ hãi thì còn gì là cuộc sống, mà nhất là được đang sống trong một nước Tự Do.   Nhưng theo nhiều nơi thì cái  nghĩa đen của Tự Do chỉ đặt nặng trên vấn đề vật chất mà không đi sâu vào cái tâm của con người.   Chứ nếu chúng ta là con cái Chúa thì cái nghĩa Tự Do ấy mới thật rộng và thật thoải mái, nếu chúng ta luôn sống với tinh thần Phúc Âm Chúa dậy.

Chúa dậy chúng ta hai Giới Răn thật quan trọng thay để giữ đạo làm người và làm con cái Chúa, là Kính Chúa trên hết mọi sự và yêu người như yêu chính mình, đó là điều mà Thánh Nhân Francisco Assasi đã chứng minh cho tất cả chúng ta nên bắt chước gương của ngài.   Còn gì thong dong và thong thả trong cuộc đời cho bằng, chẳng phải nghĩ ngợi ăn gì, uống gì, hay mặc gì, khi mà chim muông chúng còn được Thiên Chúa chăm sóc cho chúng đầy đủ; chẳng một con nào rơi xuống đất mà Chúa không biết.   Chẳng gieo,  chẳng cửi ấy thế mà áo choàng của Vua Salomon còn không đẹp bằng những cánh hoa thật đẹp đẽ mọc khắp mọi nơi, trên cánh đồng, hay nơi hoang dã.

Vâng, nếu chúng ta muốn được thật sự có tự do, xin hãy để cho chính mình, đầu óc, tinh thần, và tâm hồn của mình được thoải mái và sống trong yên hàn.   Ai sao thì mặc ai, đừng để ý, đừng dòm chừng, đừng phê phán, đừng so sánh, và đừng làm gì người cả; vì chúng ta là ai mà dám đoán xét anh chị em mình?.   Chẳng phải Thiên Chúa ban cho chúng ta mỗi người một riêng biệt và có sự khác nhau? Có thế chúng ta tất cả hợp lại mới trở thành một thân thể tuyệt vời của Chúa.   Tuy thân thể ấy có những lúc bệnh hoạn tật nguyền, nhưng có Chúa là Đầu, là Khối Óc, và là Sự Điều Khiển cho tứ chi làm việc. 

Xin mỗi một người chúng ta hãy là thân thể lành mạnh của Chúa, là hãy để Chúa làm chủ cuộc đời của mình; là hãy để cho Người điều khiển chúng ta theo ý muốn của Người.   Hãy cởi bỏ tất cả những gì là bụi bậm của trần gian mà hãy khoác lên người chiếc áo của Thiên Chúa muốn mặc cho chúng ta là chiếc áo “Yêu thương” của Chúa; là những gì rất ý nghĩa được tóm gọn trong bài Kinh Hòa Bình của Thánh Nhân Francisco Assasi.   Amen.      
 
Y Tá Của Chúa,
Tuyết Mai

20-10-2011

http://dongcong.net/misc/TuyetMai_A/linh-tinh/de-long-thanh-thoii.html 

Saturday, November 5, 2011

Bệnh bè phái chia rẽ

Ðây là căn bệnh trầm kha nhất. Vô cùng nguy hiểm vì nó thường là căn nguyên của các bệnh khác.

Một cơ thể mà các tế bào chống nhau thì làm sao sống được. Nội bộ một cộng đoàn mà chưa hợp tác với nhau được thì đừng nên bàn chuyện đấu tranh, giải phóng. Ai ở thôn quê đều biết hoàn cảnh cấy lúa. Một mảnh ruộng cần cả chục người cấy suốt ngày. Lưng đội trời nóng cháy da, tay xé lúa nhấn xuống bùn, bẩn và mệt. Nhưng cũng miếng ruộng đó chỉ cần một người thôi là chỉ trong vòng vài ba tiếng đồng hồ là nhổ sạch. Xây khó, phá rất dễ.

Một cách hay nhất để tránh và chữa bệnh này là lắng nghe người khác, sẵn sàng chấp nhận cái khác của người. Câu chuyện tổng thống Lincoln nước Mỹ là một bài học. Trong cuộc chiến Nam Bắc, ngày nọ trước ba quân ông xuống lệnh hành quân. Một anh sĩ quan phản đối và cho rằng Lincoln điên khi hạ lệnh đó. Có người vào báo cáo. Lincoln cả giận. Nhưng thay vì tức khắc cho thi hành kỷ luật đối với thuộc viên, ông cho mời người đó vào. Và sau khi nghe trình bày phải trái, Lincoln đổi ý, trao trách nhiệm lớn cho vị sĩ quan đó. Ông biết lắng nghe nên đã tránh được đổ vỡ lớn cho binh sĩ và quốc gia.

Trong một giáo phận, một cộng đoàn, một hiệp hội, việc làm tổn thương, mất giờ để giải quyết nhất của Giám Mục, của những người có trách nhiệm, là chứng bệnh triền miên bè phái, chia rẽ - mà những người mắc bịnh thường vẫn tưởng mình đạo đức. Có nhiều người "phạm tội vì Chúa": lấy lý do "vì Chúa" mà loại trừ kẻ khác, không thuộc phe ta. Người Pháp đã nếm kinh nghiệm cay đắng tai hại của bịnh nầy nên có câu châm ngôn: "Ðừng vì kính mến Chúa mà chống kẻ khác". Chúa Giêsu biết trước điều nầy nên Ngài tha thiết cầu xin trước giờ tử nạn: "Lạy Cha, xin cho chúng nên một như Cha ở trong con và con ở trong Cha, để thế gian tin Cha đã sai con" (Gioan. 17, 21). Nếu ta không hiệp nhất thì thế gian không tin. Lời ông Gandhi đáng cho ta suy nghĩ: "Tôi yêu Chúa Kitô, nhưng tôi không yêu người Kitô hữu vì họ không giống Chúa Kitô".

Óc bè phái là một nguy cơ cho Hội thánh

Trong Hội thánh, óc bè phái là một phương thức chắc chắn nhất để giới hạn ảnh hưởng của Phúc âm.

Thánh Phaolô đã nói trong thư gửi Titô: "Cộng đoàn Kitô hữu là một môi trường, là một nơi nhà chung, ở đó chấp nhận mọi sự khác biệt.
Ở đó mọi người sẽ chung sức đấu tranh để nhân loại được hợp nhất.
Ở đó không có những ủy ban riêng biệt, không phân chia giai cấp, không mưu đồ cấu tạo những cộng đoàn đồng nhất nhưng lại khép kín, không có chỗ cho người không thuộc "phe ta"
(Ti. 2,1-14).

Xin Chúa cho con thành thực với chính mình con, kẻo con sống đạo đức theo lối "đạo đức trá hình" theo "óc bè phái", xây dựng những "pháo đài", những "lô cốt" kiên cố chỉ dung nạp những ai là đồ đệ của con,
Và làm cho bao tâm hồn, bao khả năng trong Hội thánh phải héo khô, cằn cỗi, nghèo nàn, thất vọng.
Bởi con độc ác, không cho họ một chỗ đứng nào trong Hội thánh, chỉ vì một tội là không theo "đàng nhân đức" của con, không phải đồng hương... đồng khói, không họ hàng linh tông, không thuộc "cánh ăn nhậu" với con.

Hội thánh không phải là
Chủ ông của Sứ điệp Chúa Giêsu
Mà là tôi tớ phục vụ sứ điệp ấy


Phúc âm là ân huệ mở rộng cho mọi người
Dù ở ngoài Hội Thánh cũng sử dụng được.

Ðiều quan trọng không phải là làm cho Hội thánh vinh quang, làm lợi cho giáo dân. Quan trọng là làm cho sức mạnh của sự thật Nước Trời được phổ biến đến mọi người. Chúa Giêsu dạy các Tông đồ: Ðừng ngăn cản người ngoài nhân danh Ngài mà trừ quỷ (Lc. 9, 49-50).

Ngài muốn cho chúng ta hợp tác huynh đệ với mọi người chứ không khư khư làm đại lý độc quyền về Sự thật.

Ở đâu có tình yêu cộng tác, ở đó có Chúa Giêsu.

Con phải phục vụ Hội thánh, làm tôi tớ khiêm tốn và trung thành của Sứ điệp Chúa Giêsu.
Chứ không phải là chủ ông quan liêu,
Gây trở ngại khó khăn, khiến người ngoài muốn tìm Chúa, phải hiểu lầm, thất vọng và xa cách.

Xin Chúa cho con năng xét mình.
Vì lời nào? Cử chỉ nào? Thái độ nào của con?
Mà người ta xa Chúa, thất vọng, hiểu lầm Hội thánh.
Con có vui mừng vì có nhiều sứ giả Phúc âm?
Có vui mừng hợp tác với họ, nâng đỡ họ?
Hội thánh khó tiến triển, vì có nhiều chủ ông của Phúc âm và hiếm tôi tớ trung thành phục vụ Phúc âm.

(Ghi lại bài nói chuyện của Ðức Tổng Giám Mục Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận với Cộng Ðồng người Việt Công Giáo tại Strasbourg, Pháp, chiều ngày 12.09.1998)

+Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận
Niềm Vui Sống Ðạo (1998)

Sunday, October 30, 2011

Bệnh sống vô trách nhiệm

Triệu chứng: thờ ơ trước những khó khăn của Hội thánh và Quê hương, trước những đau khổ của người khác. Chả thấy mình có trách nhiệm gì cả. Hoá ra những người mắc bệnh này chẳng hiểu gì về phép Rửa, chẳng còn nhớ gì sứ mạng được trao qua phép Rửa đó. Qua phép Rửa, được làm con Chúa, đó là Hồng ân, và phép Thêm sức làm cho ta nên chiến sĩ của Chúa đó là trách nhiệm, mỗi người chúng ta được trao ban cả Nước Trời trong lòng mình, đồng thời cũng được giao phó sứ mạng phải loan báo cho mọi người về Nước Trời mình đang mang. Vì không ý thức và quan tâm nên họ giữ đạo hời hợt, sống đạo một cách vô trách nhiệm.

Ngày xưa cha Hậu (cố Olivier) ở Sàigòn thường nói với bổn đạo: Anh chị em phải biết, mình quả thật sung sướng vì được Chúa cho cả Nước Trời trong lòng. Anh chị em cũng giống như một người mang trong mình vé số độc đắc đã trúng mà chưa lãnh. Và bổn phận của anh chị em là chia sẻ ân huệ và niềm vui đó cho người khác.

Mỗi người trong xã hội đều có trách nhiệm riêng. Chứ không phải giáo dân thì cứ đổ cho cha xứ, Linh Mục thì đổ cho Giám Mục, Giám Mục lại chỉ tay về Giáo Hoàng. Như thế Giáo Hoàng lại đổ cho Chúa à! Thái độ phủi tay không giải quyết được gì. Mà mỗi người, tùy vị trí và hoàn cảnh riêng, trước hết phải xắn tay nắm lấy mà giải quyết nhiệm vụ của mình.

Ðừng ngồi đếm khuyết điểm,
Phải xung phong làm việc tích cực

Nhìn vào khuyết điểm, thất bại của anh em, để chỉ trích nhưng không ra tay giúp đỡ, là ích kỷ, là khôn ngoan thế gian, vì con sợ liên luỵ, sợ bẩn tay.

Nếu con yêu anh em thật sự,
Nếu con chỉ tìm sáng danh Chúa
Thì con phải thấy trách nhiệm của con đối với anh em, phải hợp tác, phải nâng đỡ, phải quyết tâm chiến đấu, phải xăn tay áo để làm việc, một lần chưa xong, phải làm lại nhiều lần để thắng sự dữ.

Làm lại cách nhẫn nại, làm lại cho tốt hơn trước, xây dựng lại, chỉnh đốn lại mọi sự.
Ðó là luật thực tế, luật lịch sử, luật tông đồ.
Thiên Chúa đã dựng nên con người cách kỳ diệu,
Và khi con người hư hỏng,
Chúa đã "làm lại" cách nhiệm lạ hơn nữa.
Mặc cho tất cả sụp đổ.
Phêrô, Phaolô, Hội thánh sơ khai vẫn tiếp tục, vẫn làm lại,
Với lòng tin sắt đá nơi quyền phép Thiên Chúa, nơi thiện chí và sức mạnh con người.

Trong Phúc âm nhiều người đã thất bại,
Nhưng Chúa Giêsu bảo phải làm lại ngay, không đợi chờ:
"Hãy ra về, và đừng phạm tội nữa" (Gioan 5,4)
"Hãy về bán của cải, phân phát cho kẻ khó... rồi theo ta!" (Mt. 19, 21).
Con hãy bắt tay vào việc, đừng ngoảnh mặt lui, hãy nhìn thẳng.
Thiên Chúa không thích những môn đệ tiêu cực.

+Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận
Niềm Vui Sống Ðạo (1998)

 

Sunday, October 16, 2011

Bệnh tùy hứng vô định

Người không có lý tưởng rõ ràng. Ðời vô định hướng. Ai xúi thì nhắm mắt làm theo, bất kể hay dở, khôn dại. Xong rồi phủi tay. Chẳng có dự án và chẳng có một người nào làm lý tưởng cho đời mình. Ðây là loại người tùy hứng.

Người ta hay nói đời là một giấc mơ. Nhưng đời có thật là một giấc mơ không? Mơ là chuyện mộng, không bắt buộc phải hiện thực. Nhưng đời trái lại là cuộc sống thực tế của mỗi người, bắt mình phải hoàn thành.

Thánh Kinh nói đến giấc mơ của Thánh Giuse. Ông mơ thiên thần báo phải đem Hài Nhi và mẹ người trốn sang Ai Cập. Cái đặc biệt ở đây là Giuse đã thực hiện giấc mơ đó và nhờ vậy Chúa Giêsu thoát chết.

Người trẻ cần có lý tưởng và phải thực hiện cho bằng được. Nhưng phải định hướng cho trúng. Truyện kể có người khi còn trẻ quyết tâm sẽ thay đổi cả thế giới. Khi đứng tuổi thấy mình chả thay đổi được ai, bèn chuyển mục tiêu gần hơn: sẽ thay đổi gia đình mình. Ðến khi về già quay lại thấy mình cũng chả thay đổi được gia đình, mới nhận chân ra rằng muốn thay đổi gia đình hay thế giới trước hết phải thay đổi chính con người của mình đã!

Lao động, trí óc, đoàn kết, truyền thống
Là bí quyết của thành công

Con ở tù, nhưng trí óc con ở ngoài.
Con nghĩ đến tương lai Ðất - Nước,
Làm thế nào để xây dựng lại
Quê hương thân yêu và tang thương của con?
Mỗi cá nhân, mỗi giới đều có trách nhiệm.

Cách riêng đối với anh chị em công nhân,
Có thể tóm tắt trong bốn tiếng:
"Lao động, trí óc, đoàn kết, truyền thống".
Bí quyết để thành công.
Ðây là bốn yếu tố có tính cách liên kết,
chủ yếu không thể thiếu được,
đối với một người yêu nghề cách mê say.
Vì Thánh ý Chúa đã kêu gọi họ,
để họ thánh hoá môi trường họ đang sống
và để họ được thánh hoá trong môi trường ấy.
Xin Chúa cho những người anh em con,
ý thức vai trò quan trọng của họ,
biết tìm ánh sáng nơi lời Chúa,
và sức mạnh nơi Mình Chúa.
Nếu họ muốn, họ có thể biến đổi quả đất.

+Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận
Niềm Vui Sống Ðạo (1998)

Sunday, September 25, 2011

Biography of Cardinal Francis Xavier Nguyen Van Thuan

Biography of Cardinal Francis Xavier Nguyen Van Thuan
President of the Pontifical Council of Justice and Peace

Written by Coordinating Office of the Apostolate for the Vietnamese in the Diaspora

Francis Xavier Nguyen Van Thuan was born on April 17, 1928 in the central part of Vietnam, in Phu Cam parish, a suburb of Hue. He was the eldest of 8 children: Thuan, Niem, Tuyen, Ham Tieu, Thanh, Anh Tuyet, Thuy Tien, and Thu Hong. His father, Mr. Nguyễn Văn Ấm, passed away on July 1, 1993 in Sydney, Australia. His Mother, Mrs. Elizabeth Ngô Đình Thị Hiệp, daughter of the late Mr. Ngô Đình Khả, is now 100 years old. She currently resides in Sydney, Australia with her daughter, Anne Ham Tieu.

Thuan was born into a family with a long Catholic tradition, his relatives were among the martyrs since 1698.

From an early age, Thuan was brought up in a Catholic environment with deep faith, owing much to his exemplary holy mother, Elizabeth. Every evening she told her son stories from the Bible and those of the martyrs of Vietnam, especially of his ancestors. She introduced him to the example of St. Thérèse of Lisieux, taught him to love and forgive, and also taught him to cherish his homeland of Vietnam.

Thuan entered the An Ninh Minor Seminary in his early teens, and followed his studies in philosophy and theology at Phu Xuan Major Seminary. He was ordained priest on June 11, 1953 by Bishop Urrutia. The young priest was assigned to St. Francis parish to help with the transition from a French majority in that parish to a Vietnamese one. After a few months at St. Francis parish, Bishop Urrutia appointed him chaplain of the Pellerin Institute (where he himself had been educated), the Central Hospital, and the provincial prisons.

Only a few months as chaplain of the Pellerin Institute, the Central Hospital, and the provincial prisons, he was once again assigned by Bishop Urrutia to study in Rome. He spent three years (1956-1959) at the Urbanian University, a pontifical institute founded by Pope Urban VIII in 1627. He was awarded the Doctor in Canon Law Summa Cum Laude for his thesis on "Organization of military chaplains around the world".

Upon his return to Vietnam, he was assigned to teach at An Ninh Seminary of Hue, and then become its rector. He went on to serve as vicar general in the Archdiocese of Hue from 1964-1967. On April 13, 1967, Pope Paul VI appointed him Bishop of Nha Trang, the first Vietnamese Bishop of Nha Trang, replacing Bishop Raymond Paul Piquet, M.E.P. (Bishop of Nha Trang from 1957-1967).

He was consecrated Bishop on June 24, 1967, the solemnity of St John the Baptist, at Hue by H.E. Angelo Palmas, Apostolic Delegate for Vietnam, Laos, and Cambodia. He chose as his motto the title of the new constitution, Gaudium et Spes (Joy and Hope), because he desired to be an apostle of joy and hope.

During his eight years in Nha Trang, he spared no effort in the development of the diocese before the advent of difficult times. He focused on training the grassroots cadres, increasing the number of major seminarians from 42 to 147, and minor seminarians from 200 to 500 in four seminaries, organized In-service Courses for priests of 6 dioceses in Central Vietnam. He also organized other formation courses, such as: development and training of Youth associations, the laity, parish associations and parish councils with training courses for the Justice and Peace Movement, Cursillos and Focolare, and founded the Community of Hope and the LaVang Community.

Bishop Thuan wrote six circular letters for the formation of his diocese:
  • Awake and Pray (1968)
  • Strong in Faith, Advance with Serenity (1969)
  • Justice and Peace (1970)
  • The Mission of Christ is also our Mission
  • Remembering 300 years (1971)
  • Holy Years of Renewal and Reconciliation (1971)
Cardinal Thuan held various positions in the Vietnamese Episcopal Conference: He was Chairman of the Justice and Peace Committee, Social Communication Committee and the Development of Vietnam Committee in charge of Corev to assist in resettlement of refugees from the war areas. He was one of the founding members of the Catholic Radio Station ‘Radio Veritas’ Asia, Manila. He frequently attended the Asian Bishops Conference of Asia (F.A.B.C.). He was named Advisor of the Pontifical Council of the Laity from 1971-1975. It was during these meetings that he had the opportunity to meet Pope John Paul II, then Archbishop of Cracow, and to learn from him of pastoral experiences during the most difficult period in Poland under the communist regime. He was also appointed Advisor, then member of the Congregation for the Evangelization of the Peoples, and member of the Congregation for Divine Worship and the Discipline of Sacraments. The Congregation for the Evangelization of the Peoples also entrusted him with the responsibility of visiting and overseeing the Seminaries in a number of countries in Africa.

On April 23, 1975 Pope Paul VI named him Coadjutor Archbishop with rights of succession to the Archbishop of Saigon, and at the same time named him titular Archbishop of Vadesi. However the Communist regime did not approve this nomination and forced him to return to Nha Trang.

On the solemnity of the Assumption (August 15, 1975), he was detained and escorted to Nha Trang where he was held in house arrest at Cay Vong. Without ever being tried or sentenced, he was taken to North Vietnam where he was imprisoned for more than 13 years, nine of which were spent in solitary confinement at Vinh Quang (Vinh Phu) prison, then in the prison run by the Hanoi Police. Later, he was again held under house arrest at Giang-Xa. During his years of imprisonment he wrote ‘The Road of Hope’, the Spiritual Testimony (Will) to all the Catholic Vietnamese in Vietnam and abroad.

On November 21, 1988, Feast of the Presentation of Our Lady, he was released from detention and was ordered to live at the Archbishop's House in Hanoi, without permission to perform any pastoral work. In March 1989 he was allowed to visit his aged parents in Sydney, Australia, and travel to Rome to meet the Holy Father and return to Hanoi.

In 1991 he was allowed to travel to Rome but was not allowed to return. Ever since that time he lived in exile, though his heart was always with the Church in Vietnam and his homeland. He spared no efforts to assist social services in Vietnam. For example, leprosarium, charitable organizations, research programs to promote the culture of Vietnam and of the Catholic Church in Vietnam, reconstruction of churches, and the training of seminarians as conditions allowed. In spite of the persecutions imposed on the Church and on himself personally, he always lived and preached forgiveness and reconciliation.

In his life outside Vietnam, he was often invited to preach and lecture in many countries and to various audiences, for example at the Cathedral of Notre Dame de Paris during Lent, and at various universities in the world. At Mexico in May of l998, he preached to more than 50,000 young people. On May 11, 1996 he received an Honorary Doctorate at the Jesuit University in New Orleans, LA, USA. He also received other honorary titles and prizes including:
9 June 1999 – Roma: “Commandeur de l’Ordre National du Mérite” Embassy of France to the Holy See;
12 December 2000 – Rome (Campidoglio), Italy, Prize “Together for Peace Foundation”;
20 October 2001 –Turin, Italy, Prize for Peace (SERMIG – Associazione Missionaria di giovani);
9 December 2001 – Pistoia, Italy: Prize of Peace 2001, Center of Studies G. Donati.

On November 11, 1994 the Holy Father named him Vice President of the Pontifical Council of Justice and Peace, and subsequently President on June 24, 1998 replacing Cardinal Y. R. Etchegaray, who had retired.

During Lent 2000, he received a special invitation from Pope John Paul II to preach the Lenten Retreat to the Curia, at the beginning of the third millennium. When the Holy Father received him in private audience after the retreat, giving him a chalice, Cardinal Thuan said: “24 years ago I said Mass with three drops of wine and one drop of water in the palm of my hand, I never would have thought that today the Holy Father would give me a gilt chalice. Our Lord is great indeed and so is his love”.

On February 21, 2001 he was elevated to the College of Cardinals by the Holy Father, Pope John Paul II, who named him Cardinal of the Church of Santa Maria della Scala. This church is under the pastoral care of the Carmelite Fathers.

Since his release from prison, he had undergone 7 operations, 3 of which he suffered infections and was critically ill. The second to last operation was on April 17, 2001 at the Saint Elisabeth’s Medical Center in Boston, MA, USA. The last operation was on May 8, 2002 at the Centre of Research for Tumors in Milan, Italy.

His condition worsened at the beginning of June 2002 and received treatment at Agostino Gemelli Hospital, a teaching hospital attached to the Catholic Sacred Heart University in Rome. He was later transferred to Pio XI hospital for further treatment.

God called Cardinal Thuan home on September 16, 2002 in Rome.

Saturday, September 24, 2011

Đời tu hiện nay ở Việt Nam



Đời tu hiện nay ở Việt Nam có những điều đáng nói, một phần để cảm tạ ơn Chúa vì Người đã ban cho Giáo hội tại đây một tình trang rất đáng phấn khởi bởi có đông người đi tu, một phần cũng đề nhân cơ hội suy nghĩ lại về đời tu cho đúng nghĩa.

1. Một tình trạng phấn khởi

1.1  Hoàn cảnh đổi thay

Có nhiều sự việc trong đời tu hiện nay làm cho người ta phấn khởi. Rõ rệt nhất là hoàn cảnh bây giờ ở nhiều nơi, nhất là tại các thành phố lớn, đã  có nhiều thay đổi so với mấy chục năm về trước.Từ tình trạng tu chui tu lủi, đêm đêm phải lo chạy trốn, mỗi khi công an đến khám xét hộ khẩu, muốn vào chủng viện hay tu viện, phải qua việc duyệt xét lý lịch của công an khu vực, học xong rồi không biết có được chịu chức hay không và khi nào được chịu, lễ khấn dòng thì phải âm thầm kín đáo và thường phải làm vào lúc thật sớm, ra đường thì không dám mặc áo dòng và nhiều khi phải giấu danh tính là tu sĩ hay linh mục cho đến nay với những sự kiện tiếp theo, bức tranh về đời tu nhìn từ bên ngoài, xem ra đã hoàn toàn đổi khác.

1.2 Nhà cửa được mở mang xây cất

Những năm gần đây các nhà dòng được mở mang xây cất khá nhiều suốt từ Nam chí Bắc. Những dòng tu bị lấy nhà khi trước, như Chúa Cưu Thế, Dòng Tên, Đa Minh, Don Dosco, La san, Xi-tô nay đã mở học viện và xây cất cơ sở mới. Các dòng nữ như Đa Minh Lạng sơn, Tam Hiệp, Thái Binh Thánh Tâm, Rosa de Lima, Mân Côi Bùi Chu, Chí Hoà, Mến Thánh Giá Chợ Quán, Đà lat, Gò vấp, Thanh Hoá, Thủ Thiêm, Thánh Phao-lô thành Chartres v.v… dòng nào cũng thấy phát triển mạnh mẽ về cơ sở và nhân lực. Nhiều dòng lại có cả chi nhánh ở Âu Mỹ nữa. Hiện nay có đông người vào tu. Vì thế, các dòng đã phải mở thêm nhà, xây thêm lớp. Trái với cảnh tu phồn thịnh ở Việt Nam, tình trạng các dòng tu bên Âu Mỹ thất là ảm đạm. Bởi vậy, có một số dòng tu bên đó đã cử người sang Việt Nam tìm hiểu và chiêu mộ ơn gọi. Người ta muốn đưa các tu sĩ Việt Nam sang tu ở nước ngoài. Cảnh phồn thịnh về dòng tu ở Việt Nam đã là niềm vui và sự tự hào của nhiều người. Thật là một ơn lành của Chúa đáng cho mọi người phải dâng lời tạ ơn. Nhưng dư luận lại nói rằng chớ thấy nhiều mà đã vội vui như một bài báo của linh mục Nguyễn hồng Giáo, cách đây mười mấy năm.

2. Lý do hay động lực thúc đẩy đi tu

Có nhiều động lực và lý do khiến người ta đi tu, tùy theo hoàn cảnh hay thời điểm nào. Đại khái có những lý do sau đây:

2.1 Được khơi gợi

Đây là trường hợp các chú bé và các cô gái nhỏ ở các xứ miền quê ngoài Bắc vào tiền bán thế kỷ XX. Những cô cậu bé này thường là những trẻ em ngoan nguỳ đạo hạnh, vẻ mặt khôi ngôi, tính tình dễ mến. Có người trông thấy buột miệng nói: “Sau này làm ông cha hay bà phước được đấy!”. Thế là ý tưởng đó in vào đầu óc các em. Khi gặp cha hay bà phườc nào, có người lại gợi ý. Rồi cha hay bà phước đó nhìn những em ấy thấy được thì nhận đỡ đầu, lo giúp cho vào tiểu chủng viện hay đệ tử viện. Khởi đầu các ơn gọi thường là như thế vào thời còn có những tổ chức này.

2.2 Được thúc đẩy từ bên trong

Khi lớn lên, có những thanh niên thiếu nữ, vào một lúc nào đó, nghe được tiếng Chúa gọi thầm kín từ bên trong, bắt đầu băn khoăn suy nghĩ, bàn hỏi rồi quyết định. Đó là trường hợp hay xảy ra ngày nay. Mấy năm vừa qua, trong Ban Hợp Xướng Pio X có ba trường hợp như thế. Trước hết là một anh xin vào chủng viện nay đang làm phó xứ một họ đạo miền quê. Rồi một anh khác sau vài năm sinh hoạt đã xin vào đại chủng viện, nay đang học năm thứ ba. Cuối cùng một chị cũng mới rời gia đình vào nhà tập một dòng nữ đầu năm học này.

2.3 Thấy đời tu hấp dẫn

Có những thanh niên thiếu nữ thấy đời tu hấp dẫn. Vẻ hấp dẫn ấy có thể đến tứ cá nhân tu sĩ, do tài năng, đức độ hay dáng vẻ lôi cuốn bên ngoàì. Rồi những người ấy tự bảo: phải chi mình cũng đi tu để được như vậy. Người khác lại nghĩ rằng trong nhà tu có nhiêu điều kiện thuận lợi để thành người giỏi giang: nào là nhà cao cửa rộng, phương tiện, sách vở, máy móc, xe cộ đầy đủ, lại có hy vọng được du học nước ngoài nữa v.v…

3. Lợi điểm và trở ngại

Người ta thường nghĩ đi tu sẽ được thảnh thơi thoải mái, không phải lo nghĩ đến nhiều chuyện như ở ngoài thế gian, đêm ngày chỉ đọc kinh cầu nguyện và làm các công việc trong dòng thôi. Đúng như vậy, nếu ai đi tu mà để toàn tâm toàn ý vào những công việc này. Nhưng không phải hoàn toàn thế, vì vẫn còn nhiều trở ngại do hoàn cảnh hay tính tình xui khiến, nên chưa triệt để dứt khoát được. Bởi vậy mới có những người phải bỏ đời tu đi sang một hướng khác, đành rằng đời tu có những lợi điểm về tinh thần và vật chất.Về tinh thần thì được học hành, huấn luyện, về vật chất thì thường được ở những nơi nhà cao ráo sạch sẽ với các phương thế thuận lợi. Những thứ đó, nếu ở ngoài đời, nhất là tại nông thôn, thì chắc hẳn nhiều người không có. Thành ra đời tu cũng là điểm thu hút đối với một số người. Họ nghĩ rằng đây lá một bước đường thăng tiến, đi tu được xã hội vị nể, cha mẹ được gọi là ông bà cố, và khi qua đời được cử hành lễ đồng tế v.v…

Đó là nghĩ và nói theo lối đời, còn khi đã vào tu thì cần phải gạn lọc và trút bỏ những ý tưởng trần tục đó đi. Có như vậy thì đời tu mới giữ được phẩm chất và người tu mới đich thật là những người đi tìm Chúa đẻ thấy Chúa, rồi đem Chúa đến cho người khác, như lời một tác giả tu đức người Bỉ, linh mục kinh sĩ Jacques Leclerc viết trong cuốn La vocation religieuse (Ơn gọi tu trì). Phẩm chất của người đi tu tùy thuộc ở tinh thần và đức độ hơn ờ những gì khác. Đi tu không phải để thành người chuyên nghiệp nổi tiếng về bộ môn này hay bộ môn khác, mà chính là để thành người của Chúa. Người của Chúa là người tìm điều thế gian tránh và tránh điều thế gian tìm, như ĐGH Phao-lô Vl nói. Người ấy cũng là người ở đời hơn mà lại ít thuộc về đới hơn, như lời một trong bảy nhà thần học nổi tiếng nhất thế kỷ XX, HY Yves Congar phát biểu. Những lời này vắn gọn nhưng ý nghĩa thật sâu sắc.

Người đời tìm danh vọng, tiền bạc, vui thú. Người đi tu tránh những thứ đó. Người đời tránh hy sinh, hãm mình, khổ chế. Người đi tu tìm những thứ đó, để kiện toàn bản thân, hầu noi gương Chúa Giê-su đã không giữ khư khư địa vị ngang hàng với Thiên Chúa. Người đi tu được kêu gọi dấn thân vào đời để chia sớt niềm vui, nỗi buồn trong thân phận làm người của mọi người, cho hợp với chính sách có mặt của Hội thánh trong xã hội ngày nay, hầu trở nên biểu hiểu huy hoàng của Nước Chúa ở trần gian này, như sắc lệnh Perfectae caritatis (Đức ái hoàn hảo) của Công đồng Va-ti-ca-nô ll nêu rõ. Chúa dạy: “Anh hãy đi theo tôi, cứ để kẻ chết chôn kẻ chết của họ ” (Mt 8,22), nghĩa là để cho người đời lo việc đời, còn mình là linh mục, tu sĩ thì hãy lo các công việc của Chúa là gây dựng Hội thánh, giáo dục đức tin, củng có đạo lý cho tín hữu.

Mhững lợi điểm nói trên về đới tu không che khuất nổi các nỗi khó khăn và lo ngại của các vị bề trên về tình trạng hịện nay của các tu sĩ. Mới đây, trong buổi nhậm chức của vị tân giám tỉnh Dòng Tên Việt Nam, linh mục Giu-se Phạm thanh Liêm, người ta đọc thấy trên mang Vietcatholic ngày 5.11.2010, những lời lẽ sau đây: “Có tình trạng mất lửa nơi nhiều tu sĩ. Khi mất lửa yêu mến Chúa và yêu mến tha nhân, người ta cũng chẳng còn sống nội tâm để thành khí cụ trong tay Chúa sử dụng để đem lại hoa trái thiêng liêng nơi các tâm hồn.”

Khi đang chữa bệnh ở Hoa kỳ,trong một buổi chuyện trò với linh mục Nguyễn hữu Lễ, ĐC Tuyến có cho biết mối bận tâm của ngài về các linh mục trẻ mới chịu chức trong giáo phận. Có lẽ vì vậy, ngài ít truyền chức và có truyền chức rồi thì cũng để các linh mục ở toà giám mục chưa bổ nhiệm ngay đi các xứ. Có thể ngài đã được nghe nói về phản ứng của giáo dân đối với phần đông các linh mục trẻ hiện nay. Đại khái người ta cho rằng các linh mục bây giờ không được huấn luyện chặt chẽ và kỹ lưỡng như ngày trước, khi còn có các tiểu chủng viện hay đệ tử viện. Ngoài ra, giới trẻ hiện nay lại sống trong một hoàn cảnh xã hội suy đồi về nhiều mặt. Người ta sống che đậy, gian dối và ích kỷ. Não trạng của giới trẻ tu sĩ hiện nay khó lòng mà không bị lây nhiễm bởi cách hành xử và lý luận của tuổi trẻ bây giờ. Có nhiều người đi tu chưa hẳn vì lý tưởng  ơn gọi cho bằng những lợi thế có được trong đời sống tu trì. Có thể cũng vi vậy mà xẩy ra tình trạng thiếu lửa như nói ở trên. Hơn nữa, thói quen trong đời tu ở Việt Nam xem ra như ít đòi hỏi về đức nghèo khó cá nhân. Một tu sĩ ở Pháp chẳng hạn, ít có đồ dùng máy móc cá nhân. Đồ vật chung của tu viện thì không thiêu, nhưng vật dung cá nhân thì khá hạn chế. Ít người có máy vi tính, thu thanh, máy ảnh riêng, trong khi ở Việt Nam, chuyện này coi như bình thường. Đây chính là một hình thức khổ chế. Ở Việt nam, hình thức này bị xem nhẹ. Có thể vì thế một số người thích đi tu, vì nghĩ rằng vào tu rồi thì trước sau, thế nào mình cũng có những thứ đó.

Kết luận

Đời tu ở Việt Nam hiện nay sầm uất, phát triển mạnh và trông rất ngoạn mục, qua các cơ sở và số người vào tu. Nhưng tình trạng này liệu có kéo dài được chăng và kéo dài được bao lâu nữa ? Ở Âu Mỹ, đã có những thời đời sống đạo rất phồn thịnh, nhà dòng, nhà thờ đầy người. Bây giờ thì nhiều nhà thờ phải bán đi, nhiều tu viện không có người ở. Mong rằng tình trạng này không xảy đến cho Việt Nam, nhưng do hoàn cảnh kinh tế, xã hội, nhiều khi rất khó. Vì vậy, phải lo đề phòng và chăm sóc đời sống đức tin, chú trọng về phẩm hơn về lượng, tuyển lựa và huấn luyện cho thật kỹ lưỡng. Bề dày lịch sử của đời sống tu trì ở Việt Nam chưa có mấy. Còn phải nhiều thế hệ nữa may ra mới tạo nên được một truyền thống. Còn bây giờ cứ phải xây dựng từ từ mà phần căn bản là tạo nên một tinh thần và một lý tưởng đích thật của đời tu là tìm sự hoàn thiện của đức mến yêu, để đem Chúa đến cho mọi người, hay gọn hơn là theo Chúa Ki-tô với ý nghĩa chặt chẽ và đầy đủ nhất của kiểu nói đó.

L.m. An-rê Đỗ xuân Quế o.p. 
30/11/2010

Sunday, September 18, 2011

Bishops Must Set an Example through Sanctity of Life

Repost from V.I.S. -Vatican Information Service. www.visnews.org

VATICAN CITY, 15 SEP 2011 (VIS) - Today in Castelgandolfo the Holy Father received a group of newly consecrated bishops who are currently participating in a meeting organised by the Congregation for Bishops. For the last ten years the congregation has been inviting new bishops to make a pilgrimage to the tomb of St. Peter in order to reflect on the main responsibilities of episcopal ministry.

"You are invited", the Pope told the group "to renew your profession of faith and your trusting adherence to Jesus Christ over the tomb of the Prince of the Apostles, showing the same impulse of love as Peter himself and strengthening your ties of communion with his Successor and with your brother bishops".

In this context Benedict XVI explained that "the bishop ... is not alone, he is part of that 'corpus episcoporum' which, joining us to Christ, has been handed down from the Apostles' time to our own". He encouraged the prelates to live every day in episcopal fraternity, working in communion with the Pope and their brother bishops, while "seeking to cultivate friendship with them and with your priests".

The Holy Father then turned his attention to the importance of bishops accepting "the charisms which the Spirit arouses for the edification of the Church", especially among the faithful. "Bishops have the task of watching and working to ensure that the baptised increase in grace, in accordance with the charisms the Holy Spirit causes to arise in their hearts and communities", he said.

"The fundamental gift you are called to cherish in the faithful entrusted to your pastoral care is that of divine filiation; in other words, the fact that everyone participates in Trinitarian communion. Baptism, which makes men and women 'children in the Son' and members of the Church, is the root and source of all other charismatic gifts. Through your ministry of sanctification, you educate the faithful to participate with increasing intensity in the priestly, prophetic and regal office of Christ, helping them to build the Church, actively and responsibly, according to the gifts they have received from God.

"We must", the Pope added, "always bear in mind the fact that the gifts of the Spirit - be they extraordinary or simple and humble - are always given freely for the edification of all. The bishop, as a visible sign of the unity of his particular Church, has the duty of unifying and harmonising the charismatic diversity of ecclesial unity, favouring reciprocity between the hierarchical and the baptismal priesthood".

The Holy Father invited bishops "to accept charisms gratefully, for the sanctification of the Church and the vitality of the apostolate. This acceptance and this gratitude ... are inseparable from discernment, which is part of the bishop's mission. Vatican Council II said as much when it gave pastoral ministry the task of judging the genuineness of charisms and their proper use, not extinguishing the Spirit but testing and retaining what is good. Therefore, it must always be clear that no charism can dispense from deferring and submitting to the pastors of the Church".

Episcopal ministry "requires the bishop to nourish his own spiritual life with care" because, as the Apostolic Exhortation "Pastores gregis" says, "he becomes a 'father' precisely because he is fully a 'son' of the Church. ... These two inseparable aspects call him to grow as son and as pastor as he follows Christ, in order that his personal sanctity may be an expression of the objective sanctity he received through episcopal consecration".

The Holy Father concluded: "The sanctity of your lives and your pastoral charity will be an example and support to your priests, ... who are also called to build the community with their gifts, charisms and the witness of their lives, so that the choral communion of the Church may bear witness to Jesus Christ, that the world may believe".

AC/ VIS 20110915 (660)

Sunday, August 28, 2011

Pontiff Praises Cardinal Secretly Ordained Under Communism

Pontiff Praises Cardinal Secretly Ordained Under Communism
Cardinal Ján Chryzostom Korec Marks 60 Years as a Bishop

VATICAN CITY, AUG. 25, 2011 (Zenit.org (http://Zenit.org/)).- Benedict XVI describes 87-year-old Cardinal Ján Chryzostom Korec as a "hard-working, faithful and prudent pastor."

The papal praise came in a Latin-language letter sent to the cardinal and made public Wednesday, the 60th anniversary of Korec's episcopal ordination.

The Holy Father referred to the cardinal's "sacred ministry that he has carried out for so many years with zeal," and described the ordination anniversary as a "memorable event."

In fact, the ordination was noteworthy by any standards. It happened in 1951, when Korec was only 27 and had been a priest just one year. L'Osservatore Romano described it as an ordination "carried out very hastily, in an apartment, with the fear that the police would raid at any moment."

Ján Chryzostom Korec was born in Bosany, in the Diocese of Nitra, in Czechoslovakia, on Jan. 22, 1924. Communists came to power there in 1949. The following year, Korec was clandestinely ordained a Jesuit priest. His episcopal ordination the following year made him the youngest bishop in the world.

For nine years he carried out his mission as a priest and bishop in a factory where he worked as a laborer, and later as a night watchman. He was arrested in 1960, and tried and sentenced to 12 years in prison. He was kept in a monastery converted into a prison, where there were six other bishops and some 200 priests.

During his prison years he celebrated Mass every day, and when he was in isolation, in his imagination he did the spiritual exercises. In 1968, with the "Prague Spring," he was released from prison but was gravely ill. To earn his living he began to work as a garbage collector in Bratislava. It was then that he celebrated Mass for the first time in public.

What is important

Rehabilitation came in 1969, when he was able to get a passport for Rome, where he met with Pope Paul VI who handed him the episcopal insignias. In 1974, however, his rehabilitation was annulled and he was imprisoned again, to serve the remaining four years of his sentence. Released immediately due to his poor health conditions, he continued to work as a laborer until he was 60.

Pope John Paul II appointed him bishop of Nitra, Slovakia, in 1990, and made him a cardinal in 1991. In 1998 the Holy Father called him to the Vatican to preach the Lenten spiritual exercises.

For several years he was president of the Slovakian episcopal conference.

In an interview with the Jesuit review La Civiltà Cattolica (Feb. 21, 1987), he said: "I don't attribute great merits to myself. The more the years pass, the more I see that what is important belongs to grace, that is, to God."

email this article: http://www.zenit.org/article-33285?l=english

Friday, May 20, 2011

VIETNAMESE REFUGEE NAMED MELBOURNE AUXILIARY

ZE11052009 - 2011-05-20
Permalink: http://www.zenit.org/article-32632?l=english

MELBOURNE, Australia, MAY 20, 2011 (Zenit.org).- Benedict XVI named Conventual Franciscan Father Vincent Long Van Nguyen as auxiliary bishop of the Archdiocese of Melbourne, Australia.

Vincent Long Van Nguyen is a native of Dong Nai, Saigon, Vietnam. In 1980, he and his family fled the country in a refugee boat destined for Australia.

In 1983, Nguyen became a Conventual Franciscan friar and studied for the priesthood in Melbourne. He was ordained in 1989, and was then sent to Rome for further studies. He received a licentiate in Christology and Spirituality from the Pontifical Faculty of St. Bonaventure.

He was elected superior of the Order of Friars Minor Conventuals in Australia in 2005, and since 2008, he has been in Rome serving as assistant-general, responsible for the Asia-Oceania section of order.

Archbishop Denis Hart of Melbourne called the appointment "historic": "He escaped from Vietnam by boat as a young man, came to Melbourne, joined the Conventual Franciscans, and has already given distinguished service as a pastor in Springvale, as a leader in his order and has made a generous and gifted contribution to the Church."

Bishop-designate Nguyen will be ordained bishop June 23 in Melbourne's St. Patrick's Cathedral.

Monday, April 25, 2011

Giáo hội, cụ thể là Giáo sĩ Tu sĩ có thực sự sống cái nghèo của Phúc Âm chưa?

Vì yêu mến Giáo Hội, cũng như tha thiết với sứ mệnh của Giáo Hội trong trần gian nên tôi muốn suy tư thêm một lần nữa về vấn đề này và muốn chia sẻ với những ai có chung một ưu tư và đồng cảm.

Những ai không đồng ý thì chắc chắn sẽ lên án tôi là ‘đạo đực giả, không thực tế, không biết thông cảm v.v… nhưng tôi không quan tâm gì về điều này. Tôi cần nói lên những suy tư của riêng tôi vì mục đích góp phần xây dựng cho Giáo Hội được ngày một trở nên nhân chứng đích thực của Chúa Kitô, “Người vốn giàu sang, phú quý, nhưng đã trở nên nghèo khó vì anh em, để lấy cái nghèo của mình mà làm cho anh em trở nên giàu có.” (2Cor 8:9)

Chúa Kitô có thực sự sống khó nghèo để nêu gương nghèo khó cho chúng ta không?

Chỉ cần đọc lại sơ qua Tin Mừng, người ta, dù với nhãn quan nào, cũng tìm ngay được giải đáp đích đáng cho câu hỏi trên.

Thật vậy, khi sinh ra làm người trên trần thế này, Chúa Giêsu đã không chọn sinh ra trong nơi quyền quí, cao sang, mà lại chọn sinh ra nơi hang bò lừa trong thân hình “một trẻ sơ sinh bọc tã nằm trong máng cỏ” (Lc 2:13) giữa mùa đông giá rét. Có lẽ trong lịch sử loài người, không một ai đã sinh ra trong cảnh khó nghèo hơn Chúa Cứu Thế Giêsu,và chắc chắn cũng không có ai đã chết cách nhục nhã và khó nghèo hơn Chúa, khi Người bị treo trần trụi trên cây thập giá. Vì nghèo nên Chúa đã không có chỗ để an táng khiến môn đệ phải mượn ngôi mội trống của ông Giuse cho Chúa nằm tạm trong 3 ngày, chờ phục sinh.(Ga 19:41)

Như thế, còn ai nghèo khó hơn Chúa, cũng như ai dám hoài nghi gương khó nghèo của Người?

Trong khi còn đi rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, Chúa Giêsu đã căn dặn các môn đệ như sau: “Đừng mang theo túi tiền, bao bị, giầy dép.” (Lc 10:4)

Nói thế không phải vì Chúa không thực tế, không nhìn thấy sự cần thiết của nhu cầu vật chất: như cơm ăn, áo mặc, nhà cửa, phương tiện di chuyển. Thực ra Chúa chỉ muốn các môn đệ trước đây, và mọi tông đồ ngày nay phải sống tình thần nghèo khó mà chính Người đã làm gương cho họ mà thôi: “Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con Người không có chỗ tựa đầu.” (Mt 8:20).

Tinh thần này Chúa đã nói rõ trong Bài Giảng Trên Núi hay còn gọi là Tám Mối Phúc Thật sau đây:

Phúc thay ai có tâm hồn nghèo khó,
Vì Nước Trời là của họ.
” (Mt 5:3, Lc 6:20)

Có tinh thần nghèo khó thì chỉ dùng tiền của, xe cộ nhà ở, như phương tiện cần thiết để sống và làm mục vụ cần di chuyển, chứ không vì mục đích phải kiếm tìm. Mục đích phải kiếm tìm chính là Thiên Chúa và Vương Quốc của Người như Chúa đã nói rõ với các môn đệ xưa kia: “Trước hết hãy tìm kiếm Nước Thiên Chúa và đức công chính của Người, còn tất cả những thứ kia Người sẽ thêm cho.” (Mt 6:33)

Sống tinh thần nghèo khó của Phúc Âm

Như vậy, có tinh thần nghèo khó của Phúc Âm, thì không được chạy theo tiền của và xa hoa vật chất; khiến coi thường người nghèo để chỉ quí trọng hay làm thân với những người giầu có và quyền thế. Cụ thể, đối với người nghèo và không quen biết thì áp dụng luật cứng nhắc như không cho đem xác người chết vào nhà thờ, không cho thân nhân người quá cố là linh mục được đồng tế trong lễ an táng (chuyện có thật xẩy ra ở bên nhà do một nhân chứng kể lại) hay lễ cưới của gia đình nghèo. Ngược lại, với gia đình giàu có và thân quen thì lại cho hàng mấy chục linh mục khác đồng tế trong tang lễ cũng như cho đem xác người chết vào trong nhà thờ !!!, Như thế thì làm sao có thể là nhân chứng đích thực cho Chúa Kitô khó nghèo, thương yêu và công bằng với hết mọi người, không phân biệt giàu nghèo, sang hèn, da đen, da trắng, hay da vàng?

Lại nữa, có và sống tinh thần nghèo khó của Phúc Âm thì không thể coi việc dâng lễ theo ý chỉ của người xin như việc buôn bán, để ai đưa tiền nhiều thì ưu tiên làm lễ trước cũng như cho rao tên trong nhà thờ, trong khi người có ít tiền thì bị từ chối hoặc lấy lý do là đã có đủ lễ rồi, không nhận thêm nữa!… Tệ hại hơn nữa, có những cặp hôn phối chưa được phép chuẩn (annulment) của tòa hôn phối hoặc không được chuẩn nhưng cha vẫn bất chấp giáo luật cứ âm thầm chứng hôn cho họ lấy nhau vì họ đã biếu cha một số tiền lớn để hậu tạ! Cha còn dặn thêm là đừng nói cho ai biết. Nhưng người ta vẫn nói nhỏ cho người thân biết, để hợp thức hóa việc họ sống chung trong gia đìnn thân tộc!

Chưa hết, là linh mục, hình ảnh của Chúa Kitô khó nghèo mà vênh vang đi những xe hơi đắt tiền nhu BMW, Lexus, Mercedes v.v… đeo đồng hồ Rolex, Omega…. thì làm sao giảng sự khó nghèo của Phúc Âm cho người khác và thuyết phục được ai sống tinh thần khó nghèo này? Một tệ nạn ở các Giáo Xứ hay Công Đoàn Việt Nam ở Mỹ là tình trạng có nhiều linh mục (có khi trên 20 vị) đồng tế trong các lễ tang, lễ cưới. Đáng lẽ chỉ nên đi đồng tế cho những gia đình thực sự thân quen hay có liên hệ gia đình mà thôi. Nhưng thực tế có nhiều linh mục đi đồng tế vì được mời cho đông, cho thêm phần long trọng của gia chủ, chứ không vì thân quen hay có liên hệ gia đình. Điều này sẽ gây buồn tủi cho những gia đình không quen biết nhiều cha để mời.

Về vấn đề này, tôi đã có đôi lần nói rõ là: ơn thánh Chúa ban cho người quá cố hay cho các đôi tân hôn không hề lệ thuộc vào con số linh mục đồng tế, nhất là vì số tiền to nhỏ mà gia chủ đã chi ra trong những dịp này.

Nói khác đi, nếu một người khi còn sống không “lo thu tích vào kho tàng chẳng thể hao mòn ở trên trời, nơi trộm cắp không bén mảng, mối mọt cũng không đục phá” (Lc 12:33) mà chỉ lo tìm kiếm tiền của, lợi lãi và vui thú trần thế, đến nỗi quên mất Chúa, không dành cho Người một chỗ nào trong tâm hồn mình, thì khi chết dẫu có Đức Thánh Cha chủ lễ với hàng trăm Hồng Y Giám mục,và linh mục đồng tế thì cũng vô ích mà thôi. Ngược lại, một người đã thực tâm yêu mến Chúa và cố gắng sống theo đường lối của Chúa suốt cả đời mình thì khi chết dẫu không được linh mục nào đến đồng tế cầu nguyện cho, hoặc tệ hại hơn nữa là xác không được cho đem vào nhà thờ, vì không “thân quen với cha xứ", nên bị đối xử tàn tệ, thì cũng không hề thiệt thòi chút nào khi ra trước mặt Chúa để được đón nhận vào chốn vinh phúc đời đời, nơi tiền của, thân quen và vinh quang trần thế không thể mua hay đổi chác được!

Chắc chắn là chốn vinh phúc đời đời, nơi tiền của, thân quen và vinh quang trần thế không thể mua hay đổi chác được!

Do đó, linh mục phải làm gương trước tiên và có bổn phận và trách nhiệm giảng dạy cho giáo dân hiểu rõ chân lý trên đây, thay vì chiều theo thị hiếu của một số người ưa thích khoa trương bề ngoài, thích mời nhiều cha đến đồng tế trong mọi dịp vui buồn khiến nẩy sinh tệ trạng linh mục “chạy sô” (show) cuối tuần giống như ca sĩ đi show trình diễn văn nghệ ở nhiều nơi hàng tuần! Có điều khó coi, theo thiển ý, là các gia chủ thường tặng “phong bì” ngay sau lễ ở cuối nhà thờ trước mắt nhiều giáo dân ra về sau lễ. Linh mục đến đâng lễ để cầu nguyện cho người quá cố hay cho đôi tân hôn chứ không phải đến để nhận “phong bì”. Xin mọi người hiểu rõ như vậy để giúp các linh mục sống tinh thần khó nghèo của Phúc Âm, nghĩa là đừng “làm hư” các ngài vì tiền bạc.

Cũng trong tinh thần sống khó nghèo của Phúc Âm, người tông đồ lớn nhỏ của Chúa Kitô ngày nay cũng nên chấm dứt việc thường xuyên đi nước ngoài để xin tiền. Tuy một số vị không công khai xin tiền như trước, nhưng sự có mặt thường xuyên của các vị khách này cũng cho giáo dân hiểu là họ muốn được giúp đỡ cho nhu cầu “vô tận” của họ! Nhưng thử hỏi: giáo hội địa phương có nhiều nhu cầu đến thế hay không mà quá nhiều vị đã bỏ bê đoàn chiên, giáo xứ ở nhà để đi qua đi lại không biết bao nhiêu lần để làm gì? Nếu để xin tiền xây cất cơ sở cho thêm đồ sộ để khoa trương với du khách thì đây không phải là nhu cầu chính đáng để phải vất vả đi lại nhiều lần như thế.

Nhu cầu chính đáng, quan trọng và cần thiết nhất là phải xây cơ sở thiêng liêng, nơi tâm hồn mọi tín hữu mà mình có sứ mạng coi sóc, và làm gương sáng cho đoàn chiên được giao phó cho mình chăn dắt. Đây mới thực sự là nhu cầu phải thỏa mãn, cần thiết phải đầu tư tâm trí và thì giờ để tìm kiếm cho bằng được.

Sống trong một xã hội thụt hậu thê thảm về đạo đức, luân lý, trong khi nhiều giáo dân nói riêng và người dân nói chung còn thiếu thốn mọi mặt, thì những ngôi thánh đường lộng lẫy, những nhà xứ sang trọng đã trở thành dấu phản chứng rõ nét nhất cho tinh thần khó nghèo mà Chúa Kitô đã sống và rao giảng. Chắc chấn Chúa không hài lòng được ngự trong những nơi trang hoàng lộng lẫy giữa đám dân nghèo như vậy.

Linh mục, Đức Kitô thứ hai (Alter Christus), có sứ mạng rất cao cả là mang Chúa Kitô đầy yêu thương, tha thứ, đến với mọi người không phân biệt giầu nghèo, sang hèn Nghĩa là, qua sứ vụ được lãnh nhận từ bí Tích Truyền Chức Thánh (không phải là trao tác vụ linh mục như có người vẫn nói sai) linh mục không những phải rao giảng điều mình tin và nhất là phải sống điều mình giảng dạy, để làm chứng cho Chúa Kitô, “Người đến không phải để được người ta phục vụ, nhưng là để phục vụ và hiến mạng sống mình làm giá chuộc muôn người.” Mt 20: 28).

Chính hàng giáo sĩ, tức các vị lãnh đạo tinh thần, những người “cha thiêng liêng” của dân Chúa đã, đang và sẽ đẩy giáo dân ra khỏi Giáo Hội, và làm mất đức tin của họ; khi họ nhìn thấy đời sống của các ngài không phản ảnh trung thực những gì các ngài rao giảng. Chúa Kitô xưa kia đã nhiều lần nặng lời lên án nhóm Luật Sĩ và Biệt phái vì họ nói mà không làm, giảng luật cho người khác tuân giữ nhưng chính họ lại không sống những gì họ dạy người khác phải sống và thi hành.

Tóm lại muốn tránh bị Chúa quở trách, than phiền như Người đã chỉ trích nhóm Biệt Phái và Luật sĩ xưa kia, người tông đồ ngày nay đã học kỹ bài học “giả hình” của bọn người này chưa, để sống trung thực với lời mình rao giảng về tình thương, về đức bác ái, công bằng và nhất là về tinh thần nghèo khó của Chúa Kitô, hầu thuyết phục giáo dân thêm tin yêu Chúa qua đời sống chứng nhân của chính mình ở giữa họ.

Việc rao giảng Tin Mừng sẽ vô hiệu quả khi lời nói không đi đôi với việc làm, nghĩa là không sống và làm chứng cho điều mình giảng dạy cho người khác.

Lm Phanxicô Xaviê Ngô Tôn Huấn
28/09/2010

Thursday, January 13, 2011

First Vatican representative to Vietnam since 1975

OTHER PONTIFICAL ACTS

VATICAN CITY, 13 JAN 2011 (VIS) - The Holy Father appointed Archbishop Leopoldo Girelli, apostolic nuncio to Indonesia, as apostolic nuncio to Singapore, apostolic delegate to Malaysia and to Brunei, and non-residential pontifical representative for Vietnam.

Source: V.I.S. -Vatican Information Service. www.visnews.org

Đức Thánh Cha bổ nhiệm Đại diện không thường trú đầu tiên tại Việt Nam

VATICAN. Hôm 13-1-2011, ĐTC Biển Đức 16 đã bổ nhiệm Đức TGM Leopoldo Girelli làm Đại diện Tòa Thánh không thường trú đầu tiên tại Việt Nam.

Nguyên văn thông báo của Phòng Báo chí Tòa Thánh viết:


ĐTC bổ nhiệm Đức Cha Leopoldo Girelli, TGM hiệu tòa Capri, làm Sứ Thần Tòa Thánh tại Singapore, kiêm Khâm Sứ Tòa Thánh tại Malaysia và Brunei, và làm Đại Diện Tòa Thánh không thường trú tại Việt Nam. Cho đến nay Đức TGM Girelli là Sứ thần Tòa Thánh tại Indonesia”.

Đức TGM Girelli năm nay 58 tuổi, sinh ngày 13-3-1953 tại làng Predore, thuộc giáo phận Bergamo, bắc Italia, thụ phong linh mục năm 1978, theo học tại trường ngoại giao Tòa Thánh từ 1984 đến 1987. Sau khi ra trường, cha Girelli lần lượt phục vụ tại các Tòa Sứ Thần Tòa Thánh tại Camerun (1987-1991), New Zealand (1991-1993), rồi được gọi về Bộ ngoại giao Tòa Thánh để phục vụ trong 8 năm, từ 1993 đến 2001, trước khi được gửi sang Tòa Sứ Thần tại Hoa Kỳ (2001-2006). Sau 5 năm tại đây, ngài được bổ nhiệm làm TGM Sứ Thần Tòa Thánh tại Indonesia và Đông Timor, và thụ phong GM ngày 17-6 cùng năm 2006 do ĐHY Angelo Sodano, Quốc vụ khanh Tòa Thánh chủ phong.

Cho đến nay, vị Sứ Thần Tòa Thánh tại Thái Lan kiêm nhiệm chức vụ Sứ Thần Tòa Thánh tại Singapore, kiêm Khâm Sứ Tòa Thánh tại Malaysia và Brunei. Nay Tòa Thánh tách rời 2 nhiệm vụ này để ủy cho vị Sứ Thần riêng, kiêm nhiệm chức vụ Đại diện không thường trú tại Việt Nam.

Tuyên bố hôm 10-1 vừa qua trước ngoại giao đoàn cạnh Tòa Thánh, ĐTC nói: ”Tôi muốn hài lòng ghi nhận rằng chính quyền Việt Nam đã chấp nhận để tôi chỉ định một Đại diện, qua các cuộc viếng thăm cộng đồng Công giáo quý mến tại nước này, vị ấy sẽ bày tỏ sự quan tâm ân cần của Người Kế Vị Thánh Phêrô”. (SD 13-1-2011)

LM. G. Trần Đức Anh OP
Source: http://vietvatican.net/